Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử

BT
Xem chi tiết
H24
27 tháng 7 2022 lúc 21:18

a) 

Khí nitơ là đơn chất do chỉ được tạo nên từ 1 nguyên tố là N

Khí sunfuro là hợp chất do được tạo nên từ 2 nguyên tố là S, O

b)

Xét \(\dfrac{PTK_{N_2}}{PTK_{SO_2}}=\dfrac{28}{64}=0,4375\)

=> Khí N2 nhẹ hơn khí SO2 và bằng 0,4375

c) CTHH: HxSy

\(PTK_{H_xS_y}=\dfrac{17}{32}.64=34\left(đvC\right)\)

=> y = 1; x = 2

CTHH: H2S

d) 

Khối lượng của phân tử H2S là 34.0,16605.10-23 = 5,6457.10-23 (g)

Bình luận (2)
BT
Xem chi tiết
H24
26 tháng 7 2022 lúc 21:01

a) Gọi CTHH là $S_xO_y$

Ta có : $32x + 16y = 80(1)$

$\%S = \dfrac{32x}{32x + 16y}.100\% = 40\%$

Suy ra:  x = 1 ; y = 3

Vậy CTHH là $SO_3$

b)

$n_{SO_3} = \dfrac{4}{80} = 0,05(mol)$

Số phân tử S $= 0,05.6.10^{23} = 0,3.10^{23}$ phân tử

Số phân tử O $= 0,05.3.6.10^{23} = 0,9.10^{23}$ phân tử

Bình luận (2)
BT
Xem chi tiết
LA
23 tháng 7 2022 lúc 10:29

Hợp chất gồm 2 nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O.

⇒ X có CT: X2O3.

Mà: %X (trong hợp chất) = 52,94

\(\Rightarrow\dfrac{2M_X}{2M_X+16.3}=0,5294\) 

\(\Leftrightarrow M_X\approx27\left(g/mol\right)\)

Vậy: X là Nhôm (Al)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (2)
BT
Xem chi tiết
DL
22 tháng 7 2022 lúc 6:57

b.

Theo đề có: \(\dfrac{M_{O_3}}{M_{C_xH_6}}=\dfrac{48}{12x+6}=1,6\)

\(\Leftrightarrow1,6\left(12x+6\right)=48\)

\(\Leftrightarrow19,2x+9,6-48=0\)

\(\Leftrightarrow19,2x=38,4\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{38,4}{19,2}=2\)

c.

Theo đề ta có: \(\dfrac{M_{O_3}}{M_{C_xH_y}}=3\)

\(\Leftrightarrow M_{C_xH_y}=\dfrac{48}{3}=16\)

\(\Rightarrow C_xH_y\) là \(CH_4\) 

Thành phần phân tử khí metan gồm 1 phân tử C và 4 phân tử H.

d.

Ta có: \(\dfrac{M_{C_2H_6}}{M_{CH_4}}=\dfrac{30}{16}=1,875\left(lần\right)\)

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
VT
20 tháng 7 2022 lúc 15:52

Theo đề bài, `24 xx 2 = x xx 3`

`=> 48 = x xx 3`

`=> x = 16 đvC`

`=> x` là Oxi

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
KS
20 tháng 7 2022 lúc 14:31

a) CTHH của chất: X2O3

=> 2X + 16.3 = 160

=> X = 56 (đvC)

=> X là Fe

b) CTHH của chất Ca3X2O8 

=> 40.3 + 2X + 16.8 = 310

=> X = 31 (đvC)

=> X là P

c) CTHH của chất X6H12O6

=> 6X + 12 + 16.6 = 180

=> X = 12 (đvC)

=> X là C

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
NQ
20 tháng 7 2022 lúc 8:33

Gọi công thức hóa học là \(C_xH_y\)

\(x:y=\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_H}{M_H}=\dfrac{\%m_C}{\%m_H}:\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{6}{2}:\dfrac{12}{1}=1:4\)

Vậy công thức hóa học là \(CH_4\)

b) PTK của hợp chất là : \(CH_4=C+4H=12+4=16\)

c) \(\%m_C=\dfrac{M_C}{M_{CH_4}}\cdot100\%=\dfrac{12}{12+4}\cdot100\%=75\%\)

--> \(\%m_H=\dfrac{4\cdot M_H}{M_{CH_4}}\cdot100\%=\dfrac{4}{16}\cdot100\%=25\%\)

Bình luận (1)
TK
Xem chi tiết
H24
19 tháng 7 2022 lúc 20:28

Xét \(\dfrac{PTK_{O_2}}{PTK_{CO_2}}=\dfrac{16.2}{12.1+16.2}=\dfrac{8}{11}\)

=> Phân tử O2 nhẹ hơn phân tử CO2 và bằng \(\dfrac{8}{11}\) lần

Bình luận (2)
TK
Xem chi tiết
H24
19 tháng 7 2022 lúc 20:01

a) PTK = 2.1 + 1.32 + 4.16 = 98 (đvC)

b) PTK = 2.1 + 1.32 = 34 (đvC)

c) PTK = 1.64 + 2.14 + 6.16 = 188 (đvC)

 

Bình luận (1)