Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh

KD
Xem chi tiết
PH
25 tháng 4 2018 lúc 19:43

Việc dồn bài để gần kiểm tra tức là làm việc và nghỉ ngơi ko hợp lý. Học ban ngày ko kịp , phải thức khuya để học, thậm chí còn dùng chất kích thích như trà đặc, cafe để thức học. Hậu quả có thể sáng hôm sau bị trễ thi và làm bài với năng suất thấp vì thần kinh và thể lực quá mệt mỏi.

Bình luận (0)
NT
25 tháng 4 2018 lúc 19:56

Việc dồn bài để gần kiểm tra tức là làm việc và nghỉ ngơi ko hợp lý. Học ban ngày ko kịp , phải thức khuya để học, thậm chí còn dùng chất kích thích như trà đặc, cafe để thức học. Hậu quả có thể sáng hôm sau bị trễ thi và làm bài với năng suất thấp vì thần kinh và thể lực quá mệt mỏi.

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
PL
20 tháng 4 2017 lúc 21:33

- Thể hiện rõ các hoạt động trong ngày , sắp xếp theo trình tự nhất định.

- Đảm bảo thời gian cần thiết cho mỗi hoạt động trong ngày phù hợp với nhu cầu sinh lí và khả năng hoạt động của các lứa tuổi.

- Đảm bảo sự cân bằng giữa hoạt động và nghỉ ngơi.

- Đảm bảo trình tự lặp đi lặp lại, tránh xáo chộn, tạo thói quen.

- Tổ chức một cách linh hoạt phù hợp

=> Chế độ sinh hoạt tổ chức tốt sẽ tạo điều kiện cho các cơ quan thực hiện chức năng của mình, tránh được tình trạng mệt mỏi dẫn đến rối loạn chức năng hệ thần kinh.

- Ngủ đủ giấc

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
H24
14 tháng 4 2017 lúc 20:53

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
NL
11 tháng 4 2017 lúc 11:01

Câu hỏi của Nguyễn Tường Vy - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (4)
NT
Xem chi tiết
ND
9 tháng 4 2017 lúc 18:31

?Hãy giải thích tác hại của việc mất ngủ đến khả năng học tập?

Trả lời:

Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể; là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh. Phải bảo đảm giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.
-> Vì thế nếu mất ngủ sẽ làm mất khả năng tập trung, bị các bệnh, cảm thấy khó chịu và luôn mệt mỏi sẽ ảnh hưởng không ít tới học tập.

?Hãy cho biết các biện pháp tăng cường khả năng học tập của học sinh trong nhà trường?

Trả lời:

- Chúng ta cần điều chỉnh thời gian học tập, rèn luyện, lao động, sinh hoạt, nghỉ ngơi để có thời gian ngủ vừa phải.

- Cần giữ cho tâm lí thoải mái, tâm hồn thanh thản để có thể ngủ tốt và không bị phân tâm, tránh ảnh hưởng đến kết quả xấu.

Bình luận (0)
PL
9 tháng 4 2017 lúc 16:19

- Hãy giải thích tác hại của việc mất ngủ đến khả năng học tập

Mất ngủ làm giảm hiệu suất việc học

Mất ngủ làm mất tập trung , không chú ý bài dẫn đến kết quả học tập kém

Mất ngủ làm tăng huyết áp, Mất ngủ gây bệnh tim mạch,Mất ngủ gây bệnh tiểu đường​( k liên quan đến hc tập nhưng ảnh hưởng đến sức khỏe .Mà sức khỏe k tốt thì sao hc tập tốt đc)

Mất ngủ gây trầm cảm ,Mất ngủ gây rối loạn tâm lý( ảnh hưởng k chỉ đến việc hc mà còn trog cuộc sống nữa)

Bình luận (0)
HH
9 tháng 4 2017 lúc 16:23

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/185732.html

có 1caau y chang luôn

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
PT
1 tháng 4 2017 lúc 19:39

- Thời gian ngủ
- Ánh sáng trực tiếp, gián tiếp, tiếng ồn .
- Các chất kích thích như trà, cafe,.
- Nơi nằm ngủ không tốt.

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
KT
25 tháng 4 2018 lúc 12:18

Các tác nhân có hại cho hệ thần kinh là:

-Các chât kích thích

-Các chất gây nghiện

-Áp lực tâm lí, căng thẳng

-Suy nghĩ quá nhiều

-Hoạt động quá mức cho phép

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PL
13 tháng 4 2017 lúc 10:37
STT vấn đề sức khỏe cách phòng tránh
1 Dịch cúm mùa

-tiêm phòng

-giữ vệ sinh cá nhân

-hạn chế tiếp xúc nguồn bệnh

-rửa tay sạch thường xuyên, và vệ sinh môi trường sinh sống

2 dịch ebola

-Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch

-Không tiếp xúc với người nhiễm bệnh

-Tránh xa các thi thể người chết vì Ebola

-Không ăn thịt thú rừng( nên hạn chế đi vì có thể thú cũng đã bị nhiễm bệnh ồi , pải cẩn thận khi chế biến món ăn và chắc chắn rằng chúng đc nấu chính hoàn toàn)

3 sốt xuất huyết

- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại...) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

- Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi...

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

- Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NL
22 tháng 3 2018 lúc 21:25

Loại chất

Tên chất

Tác hại

Chất kích thích

Trà đậm, thuốc lá, cà phê, ...

Gây khó ngủ, hệ thần kinh không được phục hồi sau một ngày làm việc mệt mỏi

Chất gây nghiện

Ma túy

Không tự chủ được, không lao động được, gây ảo giác

Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh

Bia rượu…

Làm hệ thần kinh hoạt động kém.

Bình luận (1)
NL
22 tháng 3 2018 lúc 21:31

*Ngủ đủ 8h 1 ngày: - Bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên. Khi ngủ các cơ quan giảm hoạt động, có tác dụng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan khác.
- Để đảm bảo giấc ngủ tốt cần:
+ Ngủ đúng giờ.
+ Chỗ ngủ thuận lợi.
+ Không dùng chất kích thích: cà phê, chè đặc, thuốc lá.
+ Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hưởng tới vỏ não gây hưng phấn.


*Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh.
- Để bảo vệ hệ thần kinh cần:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
+ Giữ cho tâm hồn thanh thản.
+ Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.

* Tránh lạm dụng các chất kích thích, ức chế đối với hệ thần kinh

Bình luận (0)
BT
29 tháng 6 2020 lúc 8:57

* Tác hại của thuốc lá, rượu và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh:

- Thuốc lá:

+ Gây các bệnh về hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản,..

+ Ung thư phổi

- Chất kích thích, chất gây nghiện:

+ Tác động lên hệ thần kinh: Ức chế thần kinh trung ương, dùng phải tăng liều dần=> nghiện, gây hoang tưởng ảo giác

+ Ức chế trung khu hô hấp

+ Gây rối loạn tiêu hóa, dị ứng, nôn( đối với chất nghiện là morphin)

* Biện pháp bảo vệ hệ thần kinh :

- Ngủ đúng giờ.

- Chỗ ngủ thuận lợi.

- Không dùng chất kích thích: cà phê, chè đặc, thuốc lá.

- Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hưởng tới vỏ não gây hưng phấn.

- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
PL
13 tháng 4 2017 lúc 11:06
STT Vấn đề sức khoẻ Cách phòng tránh
1 lao

-Nên đeo khẩu trang khi ra ngoài và tới chỗ đông người

-Nên đi khám bệnh định kỳ 3-6 tháng 1 lần hoặc khi có bất kỳ dấu hiệu nào bất thường

- Không sử dụng các chất gây nghiện, chất kích thích: Rượu bia, thuốc lá, ma túy…

- Không nên sống trong môi trường không thoáng khí hoặc quá đông đúc. Khi ra ngoài, đến chỗ đông người cần đeo khẩu trang để tránh bị nhiễm lao.

2 HIV/AIDS

a Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục:

- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. Không quan hệ tình dục bừa bãi.

- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử dụng bao cao su đúng cách.

- Phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng giúp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS vì những tổn thương do nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục sẽ là cửa vào lý tưởng cho HIV

b. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu:

- Không tiêm chích ma túy.

- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.

- Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng. Không dùng chung bơm kim tiêm. Sử dụng dụng cụ đã tiệt trùng khi phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu...

- Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể của người nhiễm HIV

- Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...

c Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con:

- Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên có thai vì tỷ lệ lây truyền HIV sang con là 30%, nếu đã có thai thì không nên sinh con.

- Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng lây nhiễm HIV cho con.

- Sau khi đẻ nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bò thay thế sữa mẹ.

3 ...

Câu hỏi của Nguyễn Thị Lệ Diễm - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

tham khảo thêm ở link này . Mik có trả lời 3 bệnh , bênh giờ trả lời thêm 2 loại bệnh khác .

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
NV
22 tháng 4 2017 lúc 15:24
STT Loại chất Tên chất Tác hại
1 Chất kích thích rượu, chè, cà phê

- Hoạt động của não bị rối loạn, trí nhớ kém.

- Kích thích hệ thần kinh gây khó ngủ.

2 Chất gây nghiện thuốc lá, ma túy, cần sa.

- Lam co the suy yeu, de mac benh ve ho hap, kha nang lam viec tri oc giam, tri nho kem.

- Suy giảm nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách -> mất trật tự an ninh xã hội.

3 Chất làm giảm chức năng hệ thần kinh thuốc an thần

- Gây ức chế thần kinh có khả năng dẫn đến sự phụ thuộc của bệnh nhân vào thuốc.

- Dùng nhiều có thể tử vong.

Bình luận (0)
H24
22 tháng 4 2017 lúc 13:56

Trần Thanh Nguyên ban vao day xem nha

https://hoc24.vn/hoi-dap/question246213.html

Bình luận (0)