Tư duy trừu tượng??
Tư duy trừu tượng??
Tư duy trừu tượng là khả năng hình thành những ý niệm mới dựa trên cơ sở thông tin là ký ức. Tư duy trừu tượng hình thành khi não bộ bắt đầu nhận ra mối quan hệ, nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng đã quan sát và ghi nhớ được ...
Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người ?
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật, hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu hóa thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và các thế hệ sau.
Em hãy viết từ 5-7câu bài tuyên truyền về trấn thương sọ não ?
Chấn thương sọ não được hiểu là một tác động lên đầu hoặc xuyên qua sọ.Những chấn thương này khiến chức năng não bị ảnh hưởng .Chấn thương sọ não xảy ra khi va chạm đột ngột vào một vật hoặc bị vật khác đâm xuyên qua đầu.Những chấn thương này được phân theo hai loại(chấn thương đóng hay chấn thương mở)
Được 4 câu,bn tham khảo nha,chúc bn hc tốt
Nhờ các bạn điền bảng 28.1 giúp mình với.
(VNEN bạn nk)
Không phải bảng 28.1 đâu, mk viết lộn ý mà: là bảng 28.10 cơ.
Thanks nhìu
1 : màng lưới
2: màng mạch
3:màng cứng
4: dây thần kinh
5:dây thủy dịch
6: mống mắt
7:thủy tinh thể
So sánh sự giống và khác nhau vè sự hình thành ức chế phản xạ có điều kiện ở người và động vật
Giống:
-Điều kiện thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện
-Ý nghĩa và quá trình thành lập phản xạ có điều kiện
Khác:
-Số lượng phản xạ có điều kiện ở người nhiều hơn
-Mức độ phức tạp của phản xạ có điều kiện ở người cao hơn.
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Để có nhiều p/xạ tốt có ích cho bản thân thì mỗi HS phải rèn luện như thế nào?
Hãy tìm ví dụng trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp nữa . ???
Ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp nữa:
Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới được thành lập: uống sữa bằng li.
vai trò của tiếng ns và chữ viết trog học tập?
Đè cương ôn tập của mèo á :3
giúp mèo ha, có j hôm nào mèo trả ơn ạ :v
Bạn nên đăng câu này ở chuyên đề môn Ngứ Văn nhé!
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Lấy hai vd cụ thể chứng minh vai trò của tiếng nói và chữ viết rất quan trọng trong đời sống
* Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
- Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả sự vật, hiện tượng. Khi con người đọc, nghe có thể tưởng tượng ra.
- Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập (đó là các PXCĐK).
* Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
* Tiếng nói và chữ viết là cơ sở để hình thành tư duy trừu tượng
điền từ vào mục 8 trang 255( VNEN)
Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau , là cơ sở để hình thành thói quen tập quán , nếp sống có văn hóa. Sự hình thành tiếng nói và chữ viết ở người cũng là kết quả của một quá trình học tập , là quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao. Tiếng nói và chữ viết trở thành phương tiện giao tiếp giúp con người hiểu nhau , là cơ sở của tư duy.