Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm nước ?
Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm nước ?
+ Vì khi làm như vậy ta đã cung cấp đầy đủ điều kiện cho nấm phát triển
- Chất dinh dưỡng: cơm, bánh mì
- Độ ẩm: vẩy thêm nước
- Nhiệt độ: nhiệt độ phòng
- Vì đó là môi trường thuận lợi giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm nên mốc có thể phát triển được.
Vì nấm phát triển ở nơi:
- Giàu chất hữu cơ (cơm hoặc bánh mì là loại thức ăn chứa chất hữu cơ).
- Ấm (trong phòng có nhiệt độ ẩm).
- Ấm (vẩy thêm ít nước để ẩm).
Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nâm và quan xát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?
Kể tên một số loài nấm có ích và nấm có hại cho con người.
Nấm có lợi:
+ Nấm tai mèo.
+ Nấm hương.
+ Nấm mỡ.
+ Nấm rơm.
+ Nấm trâm vàng.
+ Nấm linh chi.
+ Nấm mối.
......
Nấm có hại:
+ Nấm độc tán trắng.
+ Nấm độc trắng hình nón.
+ Nấm mũ khía nâu xám.
+ Nấm ô tán trắng phiến xanh.
+ Nấm độc xanh đen.
+ Nấm độc tán trắng hình trứng.
+ Nấm Entoloma sinuatum.
......
- Nấm có ích: nấm hương, nấm rơm, nấm sò, nấm linh chi, mộc nhĩ,...
- Nấm có hại: Nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây, nấm độc đỏ, nấm độc đen,...
Nấm có lợi:
+ Nấm tai mèo.
+ Nấm hương.
+ Nấm mỡ.
+ Nấm rơm.
+ Nấm trâm vàng.
+ Nấm linh chi.
......
Nấm có hại:
+ Nấm độc tán trắng.
+ Nấm độc trắng hình nón.
+ Nấm mũ khía nâu xám.
+ Nấm ô tán trắng phiến xanh.
+ Nấm độc xanh đen.
+ Nấm độc tán trắng hình trứng.
+ Nấm Entoloma sinuatum.
......
Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên?
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên?
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
Trong tự nhiên, nấm hoại sinh hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật, động vật, lá, gỗ mục do đó có khả năng phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ để cây sử dụng, góp phần hình thành than đá, dầu mỏ.
hãy cho ví dụ 1 vài cây nấm có hại mà em biết( nêu rõ tác hại của chúng)
-nấm có hại: nấm mốc, nấm kí sinh,nấm độc....
tác hại của nấm:
+nấm mốc:làm hỏng thức ăn, đồ dùng
+nấm kí sinh:gây bệnh cho sinh vật
+nấm độc:gây ngộ độc, rối loạn tiêu hóa, làm tê liệt hệ thần kinh
CHÚC BẠN HỌC TỐT
-Nấm mốc: làm hỏng thức ăn, đồ dùng.
-Nám kí sinh: gây bệnh cho thực vật.
-Nấm tán bay: có độc tố tác động lên hệ thần kinh, gây kích thích, buồn nôn, buồn ngủ
-Nấm DEADLY DAPPERLING: nấm này chứa amatoxin, độc tố gây ra 80%-90%
-Nấm CONOCYBE FILARIS:nếu ăn sẽ bị tổn thương gan nghiêm trọng
hãy cho ví dụ một vài nấm có ích mà em biết (nói rõ công dụng)
vd: nấm rơm, làm thức ăn
nấm men làm rựu
nấn linh chi,làm thuốc
hãy nêu các hình thức dinh dưỡng của nấm?
Hình thức dinh dưỡng của nấm là:
+ Hoại sinh
+ Kí sinh
+ Cộng sinh
Theo chương trình lớp 6 thì chúng ta được học là nấm có hai hình thức dinh dưỡng:
+ Hoại sinh: phân hủy xác động vật để làm thức ăn.
+ Kí sinh: trực tiếp lấy đi chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ.
Còn cộng sinh khi lên các lớp lớn hơn thì chúng ta sẽ học.
+ Cộng sinh: sống hoàn toàn phụ thuộc vào loại thực vật,động vật nào đó để tồn tại.
Hình thức dinh dưỡng của nấm:
+)hoại sinh
+)kí sinh
+)cộng sinh
Hãy nêu điều kiện phát triển của nấm
4. Nước và độ ẩm Nếu nước không đủ, sợi nấm sinh trưởng chậm, nếu quá nhiều thì dễ mọc nấm mốc, thể quả bị thối. Các loài nấm ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau nhu cầu về độ ẩm khác nhau. Nói chung hàm lượng nước trong môi trường ở giai đoạn sinh trưởng sợi nấm là 60-70%, độ ẩm không khí trong giai đoạn hình thành thể quả là 85-95%. Giai đoạn hình thành thể quả là giai đoạn cần tưới nước liên tục để xúc tiến sự phân hoá thể quả.
5. Oxy và C02 Nấm ăn luôn luôn phải hô hấp, nên không thể thiếu chúng được. Trong không khí có 21% oxy, 0,03% C02. Các loài nấm khác nhau nhu cầu về oxy và C02 đều khác nhau. Khi phân hoá thể quả lượng oxy không lớn lắm, nhưng khi hình thành thể quả lượng oxy phải được tăng lên. Độ nhạy cảm của nấm ăn đối với C02 khác nhau rất lớn. Các loài nấm mỡ, nấm đầu khỉ, ngân nhĩ, nấm linh chi rất nhạy cảm; còn nấm hương, mộc nhĩ thì độ nhạy cảm không rõ rệt. Điều này ta cần chú ý khi nuôi trồng và bảo quản nấm ăn.
6. Trị số pH Phần lớn các loài nấm ăn yêu cầu trị số pH khoảng 3-8- thích hợp nhất là 5-5,5. Trị số pH ảnh hưởng đến sự nẩy mầm của bào tử, nấm rơm cần pH = 7,5 có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất, nhưng nếu pH = 8 chúng hoàn toàn không nẩy mầm.
Nhiệt độ: Nhiệt đô tối thích cho sự mọc của sợi nấm là 30 - 35oC và cho sự hình thành của quả thể là 30oC ± 2oC. Từ 10 - 20oC, sợi sinh trưởng yếu. Ở 20oC, sau 12 giờ chết toàn bộ quả thể hình đinh ghim và dừng sinh trưởng quả thể hình cầu. Dưới 15oC và trên 45oC không xuất hiện quả thể.
pH: pH là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thu nhận thức ăn và hoạt động của các loại men.
7 Ánh sáng:
Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ như thực vật màu xanh. Do đó, trong thời kỳ sinh trưởng của sợi nấm không cần ánh sáng. Nguồn sáng là ánh sáng khuếch tán của mặt trời hoặc đèn điện đều được (thường dùng đèn néon). Số lần chiếu sáng: mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 30 phút - 1 giờ. Nhưng trong thời kỳ phân hóa thể quả cần độ chiếu sáng với cường độ khác nhau tuỳ theo loài. Trong giai đoạn hình thành thể quả người ta chia chúng ra làm 4 loại:
+ Không cần ánh sáng.
+ Không cần ánh sáng khi phân hoá, chỉ cần khi hình thành thể quả.
+ Cần ánh sáng nhưng chỉ che tối trong thời gian ngắn.
+ Cần ánh sáng.
quay tay,độ ẩm cao,ở nơi hẹp,lắm lông :)
- Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm ít nước ?
- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để ở nơi ẩm thường bị nấm mốc ?
- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được ?