Nêu các hình thức sinh dưỡng của vì khuẩn và nấm
Nêu các hình thức sinh dưỡng của vì khuẩn và nấm
Hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn và nấm là:
- Dị dưỡng:
+Hoại sinh
+Kí sinh
+Cộng sinh
-Tự dưỡng
- Hình thức sinh dưỡng của vi khuẩn:
+ Hầu hết các vi khuẩn không có chất diệp lục, sống hoại sinh hoặc kí sinh (dị dưỡng).
+ Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng.
- Các hình thức sinh của nấm:
+ Nấm là cơ thể dị dưỡng: sống hoại sinh hoặc kí sinh.
+ Một số nấm sống cộng sinh.
* Hình thức sinh dưỡng của vi khuẩn và nấm :
- Hoại sinh
- Kí sinh
=> Dị dưỡng
- Ngoài ra một số động vật còn có khả năng tự dưỡng
^_^ Chúc bạn hok tốt !
Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải bảo quản như thế nào?
Thức ăn: rau, quả, thịt, cá, ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu.
Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối.
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
Thức ăn của con người là nguồn chất hữu cơ, cũng là nguồn thức ăn của các vi sinh vật. Trong không khí có sẵn rất nhiều vi sinh vật (vi khuẩn, nấm). Nếu để thức ăn bên ngoài ở điều kiện bình thường, các vi sinh vật sẽ xâm nhập và phân hủy thức ăn tạo thành các chất đơn giản và có thải ra các khí H2S, CH4,.. gây mùi hôi,, thối (hoàn toàn giống như hiện tượng phân hủy các xác sinh vật).
Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu ( kể cả thức ăn chưa chế biến và đã chế biến) cần bảo quản và sử dụng thức ăn theo hướng dẫn trên nhãn sản phẩm. Bọc, gói, cho vào hộp đựng kín là cách hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật. Cho thức ăn vào tủ lạnh (ngăn mát hoặc ngăn đá) là tạo điều kiện nhiệt độ thấp để ức chế sự phát triển của vi sinh vật (vì vi sinh vật phát triển mạnh ở nhiệt độ từ 25 - 40oC) (Tuy nhiên, để rau xanh và thức ăn lâu trong ngăn mát vẫn có thể bị thối vì một số vi sinh vật vẫn có thể hoạt động ở điều kiện lạnh).
Tại sao thức ăn bị ôi thiu cách khắc phục
+Thức ăn : rau, quả, thịt, cá,... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối,...
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
-Thức ăn bị ôi thiu là do:
+Bào tử của nhiều loại nấm mốc trong không khí rơi vào, gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển nhanh làm ôi thiu thức ăn.
+Các vi khuẩn hoại sinh gây ôi, thiu, thối rữa thức ăn.
-Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu cần:
+Ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối thức ăn.
+Những thức ăn hằng ngày cần cho vào tủ lạnh, vì với nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc.
Vi khuẩn phân bố ở đâu? Nêu cấu tạo kích thước hình dạng và vai trò vi rút và vi khuẩn?
Trả lời giúp mình nk:))
Vi khuẩn phân bố nhiều nơi trên trái đất: nước, không khí,...
Kích thước:vi khuẩn có kích thước nhỏ
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
Cấu tạo:đơn giản ,có chất tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh
+ Trong tự nhiên: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Câu hỏi:
Vi khuẩn phân bố ở đâu? Nêu cấu tạo kích thước hình dạng và vai trò vi rút và vi khuẩn?
Trả lời:
Vi khuẩn trong đất.
Vi khuẩn trong nước.
Vi khuẩn trong không khí.
Vi khuẩn ở các vị trí trên cơ thể.
trường.
Virus là một nhóm VSV chưa có cấu tạo tế bào,có kích thước vô cùng nhỏ bé (20x30 đến 150x300nm),có thể chui qua màng lọc vi khuẩn.
2.Đặc điểm chung: - Virut không có khả năng sống độc lập, chúng sống kí sinh trong tế bào sống. - Virut có cấu tạo cực kỳ đơn giản, chủ yếu chỉ gồm protein và axit nucleic. - Protein tạo nên phần vỏ của virut và có cấu trúc khá đặc biệt - Axit nucleic là phần bên trong được gọi là thể giống nhân của virut. Nhân virut quyết định mọi tính chất của sự di truyền.
2. Hình thái và cấu trúc của virus
a. Cấu tạo cơ bản: - Virus đều có cấu tạo gồm hai thành phần cơ bản: lõi là acid nucleic (tức gen) và vỏ là protein gọi là capsid, bao bọc bên ngoài để bảo vệ acid nucleic. Các loại hình thái của virut: - Hình cầu: các đơn vị cấu trúc xếp theo kiểu đối xứng 4 mặt, 8 mặt hoặc 20 mặt. - Hình que: điển hình là virut đốm thuốc lá, chúng có hình que dài và cấu trúc đối xứng xoắn. - Hình khối - Hình con nòng nọc: virut loại này kí sinh trên vi khuẩn gọi là thể thực khuẩn (phage)
II. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của virut: - Nhiệt độ. - Độ ẩm. - pH - Ánh sáng - Áp suất thẩm thấu. Chúng có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của virut III.Tác hại của virut: - Virut gây rất nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, động vật và thực vật. - Virut kí sinh trên tế bào chủ nên việc chữa bệnh rất khó khăn và phức tạp. - Đối với nông nghiệp, hầu hết các bệnh do virut đều gây nguy hiểm cho cây trồng. Ví dụ: căn bệnh thế kỉ AIDS do virut HIV gây nên.
IV. Các phương pháp hạn chế sự lan truyền của virut: Virut là một loại vi khuẩn khi đã xâm nhập vào vật chủ thì rất khó loại bỏ. Vì vậy để phòng tránh virut cần: - Làm vật chủ có một sức đề kháng tốt. - Cách li khi có mầm bệnh. - Ngăn chặn kịp thời khi phát hiện dấu hiệu bệnh. - Tiêm vacxin phòng bệnh V. Ứng dụng Virut có nhiều ứng dụng và hiệu quả đạt được rất tốt:
1. Trong khoa học: - Virut trở thành mô hình lý tưởng của sinh học phân tử và di truyền học hiện đại.
2. Trong thực tiễn: - Ứng dụng Interferon để chế vacxin chống virut gây bệnh. Vacxin này phòng được nhiề bệnh do virut khác nhau và ưu việt hơn vacxin chế từ vi khuẩn. - Dùng virut gây bệnh co côn trùng để tiêu diệt các côn trùng có hại, không gây ảnh hưởng đến các côn trùng có lợi khác trong mối cân bằng sinh thái. Đây là ưu điểm đáng kể so với các loại thuốc hóa học thường dùng hiện nay
-Vi khuẩn ở khắp mọi nơi trong đất, nước,không khí,..thậm chí trên cơ thể sinh vật sống
-vi khuẩn là những sinh vật bé nhỏ cấu tạo từ tế bào, có kích thước vào hàng µm, còn virut là 1 thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào (chúng chỉ gồm 2 phần chính: vỏ là prôtêin và lõi là axit nuclêic, kích thước vào hàng nm )
Còn vai trò tham khảo ở: Bài 50. Vi khuẩn | Học trực tuyến
làm thế nào để bị ngu
Hả??? Ngu á???
Thì giả ngu hoặc ko học hỏi, ko hiểu biết là tự dưng nó ngu liền à. Nhưng mk khuyên bn ko nên hỏi cách để ngu nhá!!!
Ai cũng muốn giỏi để ko phụ lòng ba mẹ , thầy cô, bạn bè,... Còn bạn muốn ngu ak
Khúc Thừa dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào
Từ cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra (đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào). Nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy.
Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang - Hải Dương), thuộc một dòng họ lớn lâu đời. Ông sống khoan hoà, hay thương người, được dân chúng mến phục.
Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức. Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đã đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưnglà Tiết độ sứ, xây dựng một chính quyền tự chủ.
Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được hai năm thì mất (907), con trai là Khúc Hạo lên thay. Khúc Hạo quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”. Ông đã làm được nhiều việc lớn : đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã ; xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch
của thời Bắc thuộc ; lập lại sổ hộ khẩu...
- Từ cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra (đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào). Nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam bị giáng chức. Được sự ủng hộ của nhân dân, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng một chính quyền tự chủ.
* Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự củ trong hoàn cảnh:
- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu.
- Năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức. Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân nổi dậy chiếm thành Tống Bình và tự xưng Là Tiết độ sứ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ phủ. Đất nước ta dành quyền tự chủ.
Hãy nêu hiểu biết của em về sông Bạch Đằng
Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang, hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lụckhoảng 40 km. Nó nằm trong hệ thống sông Thái Bình.
Sông Bạch Đằng nổi tiếng với 3 chiến công của dân tộc Việt Nam:
Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán, Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên (trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba). Mk nghĩ bạn nên gửi vào chủ đề lịch sử hoặc địa líSông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km. Nó nằm trong hệ thống sông Thái Bình.
Điểm đầu là phà Rừng - Hải Phòng (ranh giới Hải Phòng và Quảng Ninh). Điểm cuối là cửa Nam Triệu - Hải Phòng. Sông có chiều dài 32 km. Các loại tàu thuyền có tải trọng 300-400 tấn tham gia vận tải được cả hai mùa.Sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội
Sông Bạch Đằng nổi tiếng với 3 chiến công của dân tộc Việt Nam:
Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán, Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên (trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba).Hiện ở khu vực cửa sông Bạch Đằng có 3 ngôi đền thờ 3 vị anh hùng trên đó là đình Hàng Kênh (Lê Chân, Hải Phòng) thờ Ngô Quyền, đền Vua Lê Đại Hành ở thị trấn Minh Đức (Thủy Nguyên, Hải Phòng) và đền Trần Hưng Đạo ở phường Yên Giang, (Quảng Yên, Quảng Ninh).
Muốn thức ăn không bị ôi thiu chúng ta cần làm gì
Câu hỏi :
Muốn cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì cần phải làm gì ?
Trả lời :
- Muốn cho thức ăn không bị ôi thiu phải phơi khô, ướp lạnh, ướp muối... làm mất nước, gây khó khăn cho điều kiện sống của vi khuẩn để bảo quản được thức ăn lâu hơn. Tốt nhất là chúng ta mỗi khi ăn xong phải đậy lại. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cho vào tủ lạnh.
1. Sấy khô2. Đông lạnh
3. Muối chua
4. Đóng hộp
5. Làm nóng ( Hun khói )
6. Hút khí chân không
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
Vì sao thức ăn lai bị ôi thiu.Vi khuẩn có những lợi ích gì
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
+ Trong tự nhiên: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
- Tại vì các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu.
* Vi khuẩn có lợi:
- Đối với cây xanh:
+ Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ cho cây sử dụng.
- Đối với tự nhiên:
+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa
+
- Đối với công nghiệp:
+ Nông nghiệp
Vi khuẩn cố định đạm, bổ sung nguồn đạm cho đất.
+ Chế biến thực phẩm:
Vi khuẩn lên men
+ Công nghệ sinh học:
Làm sạch nguồn nước,...
Vì sao thức ăn lai bị ôi thiu?
Vì do không được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập nên khiến thức ăn bị ôi thiu.
Vi khuẩn có những lợi ích gì?
- Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng để cây sử dụng.
- Góp phần hình thành than đá, dầu mỏ.
- Có ích trong công nghiệp và nông nghiệp.
Một số vi khuẩn có thể di chuyển nhờ:
A: Lông bơi
B: Roi
C: Chân giả
D: Co dãn cơ thể
Giúp dùm nha! !
Một số vi khuẩn có thể di chuyển nhờ:
A: Lông bơi
B: Roi
C: Chân giả
D: Co dãn cơ thể
Một số vi khuẩn có thể di chuyển nhờ:
A: Lông bơi
B: Roi
C: Chân giả
D: Co dãn cơ thể