Câu 1. Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào ?
Câu 2. So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo ?
Câu 3. So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác ?
Câu 4. Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ?Câu 1. Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào ?
Câu 2. So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo ?
Câu 3. So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác ?
Câu 4. Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ?Câu 1. Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào ?
Trả lời: Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Câu 2. So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo ?
Trả lời:
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.
* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
* Khác nhau:
- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.
- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
Câu 3. So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác ?
Trả lời:
Cây có hoa |
Rêu |
- Có hoa |
- Chưa có hoa |
- Thân và lá có mạch dẫn |
- Thân và lá chưa có mạch dẫn |
- Có rễ thật |
- Có rễ giả |
- Sinh sản bằng hoa |
- Sinh sản bằng bào tử |
Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
Câu1
Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Câu 2
So sánh tảo với rêu:
-Giống nhau:
+Đều là thực vật bậc thấp.
-Khác nhau:
*Tảo:
+Có thể có dạng đơn bào hoặc đa bào.
+Cơ thể chưa phân hoá rễ, thân, lá.
*Rêu:
+Chỉ có dạng đa bào.
+Cơ thể đã phân hoá thành thân, lá. Cấu tạo vẫn đơn giản và có rễ giả.
Câu3
*Cây có hoa:
+Có rễ, thân, lá thật sự.
+Có hoa.
+Cơ quan sinh sản hoa, quả, hạt.
+Sống ở nhiều môi trường khác nhau.
*Rêu:
+Có thân, lá thật sự, nhưng chưa có rễ chính thức.
+Chưa có hoa.
+Sống ở môi trường ẩm ướt.
+Cơ quansinh sản: túi bào tử, có rêu sinh sản là bào tử.
câu 4
Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
-Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả).
-Thân và lá chưa có mạch dẫn.
- Cây rêu sinh sản nhờ nước
=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm.
Câu 1. Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào ?
- Rễ giả chức năng hút nước.
- Thân ngắn, không phân nhánh.
- Lá nhẹ, mỏng.
- Chưa có mạch dẫn.
Câu 2. So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo ?
Giống nhau:
- Đều là thực vật bậc thấp.
- Chưa có mạch dẫn.
- Lá có chất diệp lục.
- Đều trải qua quá trình: quang hợp, trao đổi chất,...
- Chưa có hoa, quả.
Khác nhau:
Rêu:
- Sống ở nơi ẩm ướt.
- Rễ giả chức năng hút nước.
- Thân ngắn, không phân nhánh.
- Lá nhẹ, mỏng.
- Chưa có mạch dẫn.
Tảo:
- Sống dưới nước.
- Cấu tạo đơn bào hoặc đa bào.
Câu 3. So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác ?
Cây có hoa | Cây rêu |
Có hoa | Chưa có hoa |
Có thân, lá và mạch dẫn | Có thân, rễ, lá giả |
Có rễ thật | Chưa có mạch dẫn |
Sinh sản bằng hoa | Sinh sản bằng bào tử |
Câu 4. Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ?
Rêu có rễ giả, chưa có mạch dẫn. Vì vậy việc hút nước và muối khoáng hòa tan thực hiên bằng cách thấm qua bề mặt \(\Rightarrow\) rêu chỉ sống được chỗ ẩm ướt.
Hãy kể tên một vài bệnh do virus gây ra.
#Lạnh#lẽo#Tamsinhtam thế thập lý đào hoa
- Một số bệnh do virut gây ra:
+ Viêm gan
+SARS
+ Rubella
+ Sởi
+ Zika
+ H5N1
+ Thủy đậu
+ ...
Một số bệnh do virut: viêm gan,Rubella, sởi, Zika, H5N1, thủy đậu, SARS, ...
bệnh viêm gan,bệnh thủy đậu bệnh chân tay miệng,bệnh h5n1,thủy đậu,bệnh quai bị,bệnh cúm,bệnh đau mắt hột,bệnh dại bệnh aids,benh zona
Virut sinh sản bằng cách nào?
Trả lời:
Vi khuẩn thường sinh sản bằng hình thức nhân đôi, trong điều kiện bất lợi chúng hình thành bào tử.
Bổ sung thêm:
Một số loại vi-rút bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy cơ cao như HPV 16, HPV 18 trong bệnh sùi mào gà, vi rút HSV gây bệnh mụn rộp sinh dục đều có DNA đặc biệt, lây truyền và nhiễm trùng theo tính chất đặc trưng của các bệnh STDs.
Các capsid virion có ba chức năng: (1) để bảo vệ axit nucleic của virus từ tiêu hóa bởi một số enzim ( nucleases ), (2) để cung cấp các vị trí trên bề mặt của nó mà nhận ra và đính kèm (adsorb) các virion để receptors trên bề mặt của (3) cung cấp các protein tạo thành một phần của một thành phần chuyên biệt cho phép virion xâm nhập qua màng tế bào hoặc, trong trường hợp đặc biệt, để tiêm axit nucleic truyền nhiễm vào bên trong của tế bào vật chủ tế bào chủ.
Hầu như tất cả vi rút thực vật được lây truyền bởi côn trùng hoặc các sinh vật khác (vectors) ăn cỏ. Các vậtchủ của virus động vật khác nhau từ protozoan (các tế bào động vật đơn bào) đến người. Nhiều virut gây nhiễm cho động vật không xương sống hoặc động vật có xương sống, và một số nhiễm cả hai. Một số virut gây ra bệnh nghiêm trọng ở động vật và người do các động vật chân đốt mang đi. Những vi rút gây ra bởi véc tơ nhân lên trong cả vec tơ không xương sống và động vật có xương sống.
Phần lây nhiễm thực sự của bất kỳ virút nào là axit nucleic của nó, DNA hoặc RNA nhưng không bao giờ cả hai. Ở nhiều loại vi rút , nhưng không phải tất cả, chỉ riêng axit nucleic, bị tước capsid, có thể gây nhiễm (transfect) các tế bào, mặc dù ít hiệu quả hơn nhiều so với virion còn nguyên vẹn. Những nghiên cứu mới nhất chỉ ra rằng, nhiều loại virus có khả năng biến đổi gen của vật chủ, tác động đến gen p53 gây ung thư cổ tử cung và ung thư dương vật, ung thư hậu môn.
Những nghiên cứu mới nhất cho thấy, thuốc chữa sùi mào gà diệt virus có tác động mạnh tới cấu trúc của HPV, khiến HPV bị bất hoạt và đào thải ra ngoài, việc điều trị sùi mào gà trở nên đơn giản và không đau đớn cho người bệnh.
Một số vi rút nhất định bị hạn chế trong phạm vi tế bào của chúng đến các vị trí khác nhau của động vật có xương sống. Một số virut dường như thích nghi với sự tăng trưởng chỉ ở động vật có xương sống nhiệt đới (động vật thường được gọi là máu lạnh, chẳng hạn như cá và bò sát), có thể vì chúng có thể sinh sản chỉ ở nhiệt độ thấp. Các virus khác bị hạn chế trong phạm vi tiếp nhận của chúng đối với động vật có xương sống endothermic (động vật thường được gọi là máu ấm, chẳng hạn như động vật có vú).
Theo mình nghĩ là :
a. Sinh sản bằng cách nhân đôi
b. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ
Bạn tham khảo nha :
Sinh sản băng cách tạo ra rất nhiều bản sao của chính chúng .
Thông tin bên ngoài :
Sinh sản của virusMột số loại vi-rút bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy cơ cao như HPV 16, HPV 18 trong bệnh sùi mào gà, vi rút HSV gây bệnh mụn rộp sinh dục đều có DNA đặc biệt, lây truyền và nhiễm trùng theo tính chất đặc trưng của các bệnh STDs.
Các capsid virion có ba chức năng: (1) để bảo vệ axit nucleic của virus từ tiêu hóa bởi một số enzim ( nucleases ), (2) để cung cấp các vị trí trên bề mặt của nó mà nhận ra và đính kèm (adsorb) các virion để receptors trên bề mặt của (3) cung cấp các protein tạo thành một phần của một thành phần chuyên biệt cho phép virion xâm nhập qua màng tế bào hoặc, trong trường hợp đặc biệt, để tiêm axit nucleic truyền nhiễm vào bên trong của tế bào vật chủ tế bào chủ.
Hầu như tất cả vi rút thực vật được lây truyền bởi côn trùng hoặc các sinh vật khác (vectors) ăn cỏ. Các vậtchủ của virus động vật khác nhau từ protozoan (các tế bào động vật đơn bào) đến người. Nhiều virut gây nhiễm cho động vật không xương sống hoặc động vật có xương sống, và một số nhiễm cả hai. Một số virut gây ra bệnh nghiêm trọng ở động vật và người do các động vật chân đốt mang đi. Những vi rút gây ra bởi véc tơ nhân lên trong cả vec tơ không xương sống và động vật có xương sống.
Phần lây nhiễm thực sự của bất kỳ virút nào là axit nucleic của nó, DNA hoặc RNA nhưng không bao giờ cả hai. Ở nhiều loại vi rút , nhưng không phải tất cả, chỉ riêng axit nucleic, bị tước capsid, có thể gây nhiễm (transfect) các tế bào, mặc dù ít hiệu quả hơn nhiều so với virion còn nguyên vẹn. Những nghiên cứu mới nhất chỉ ra rằng, nhiều loại virus có khả năng biến đổi gen của vật chủ, tác động đến gen p53 gây ung thư cổ tử cung và ung thư dương vật, ung thư hậu môn.
Những nghiên cứu mới nhất cho thấy, thuốc chữa sùi mào gà diệt virus có tác động mạnh tới cấu trúc của HPV, khiến HPV bị bất hoạt và đào thải ra ngoài, việc điều trị sùi mào gà trở nên đơn giản và không đau đớn cho người bệnh.
Một số vi rút nhất định bị hạn chế trong phạm vi tế bào của chúng đến các vị trí khác nhau của động vật có xương sống. Một số virut dường như thích nghi với sự tăng trưởng chỉ ở động vật có xương sống nhiệt đới (động vật thường được gọi là máu lạnh, chẳng hạn như cá và bò sát), có thể vì chúng có thể sinh sản chỉ ở nhiệt độ thấp. Các virus khác bị hạn chế trong phạm vi tiếp nhận của chúng đối với động vật có xương sống endothermic (động vật thường được gọi là máu ấm, chẳng hạn như động vật có vú).
1:Tại sao thức ăn bị ôi thiu?
2:Vi khuẩn sống trong đất có vai trò với nông nghiệp vì ?
1/ Tại sao thức ăn bị ôi thiu?
Trả lời: Tại vì vi khuẩn ngoại sinh. Cần để thức ăn vào tủ lạnh để bảo quản.
2/ Vi khuẩn sống trong đất có vai trò với nông nghiệp vì ?
Trả lời:
Vì có khả năng phân hủy chất hữu cơ (xác động thực vật) thành muối khoáng cho cây sử dụng. Một số vi khuẩn thành nốt sần ở rễ cây họ Đậu có khả năng cố định đạm.
Trả lời:
Câu 1:
Thức ăn bị ôi thiu là do nó không được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm cho chúng không thể sử dụng được nữa. Tốt nhất là chúng ta mỗi khi ăn xong là phải đậy lại. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cho vào tủ lạnh.
Câu 2:
Vì có khả năng phân hủy chất hữu cơ (xác động thực vật) thành muối khoáng cho cây sử dụng. Một số vi khuẩn thành nốt sần ở rễ cây họ Đậu có khả năng cố định đạm.
Câu 1.
Tại sao thức ăn bị ôi thiu?
Trả lời: Tại vì vi khuẩn ngoại sinh. Cần để thức ăn vào tủ lạnh để bảo quản.
Câu 2. Vi khuẩn sống trong đất có vai trò với nông nghiệp vì ?
Trả lời:
Vì có khả năng phân hủy chất hữu cơ (xác động thực vật) thành muối khoáng cho cây sử dụng. Một số vi khuẩn thành nốt sần ở rễ cây họ Đậu có khả năng cố định đạm.
Câu 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?
Câu 2. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp ?
Có 2 câu thui ak mong các bn trl dùm tớ!
Câu 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?
Trả lời: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
Câu 2. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp ?
Trả lời:
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Câu 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?
Trả lời:
Vi khuẩn có vai trò: phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cho cây sử dụng, do đó đảm bảo đi nguồn vân chất tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, đi lửa.
Câu 2. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp ?
Trả lời:
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi-khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi-khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Câu 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?
Trả lời: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các muối khoáng . Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể.
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon . Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Câu 2 :
Câu 2. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp ?
Trả lời:
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
- Bổ sung nguồn đạm cho đất ( VD : vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu
- Chế biến thực phẩm ( gây lên men, muối dưa, muối cà,...)
- Tổng hợp protein, vitamin B12, axit glutamic ( làm mì chính ),...
- Làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung
Nêu cấu tạo của vi khuẩn
Vi khuẩn
Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.
Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể
Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.
cấu tạo đơn bào, có vách tế bào, chất tế bào nhưng chưa có nhân
Cấu tạo đơn giản, tế bào có nhân chưa hoàn chỉnh.
Căn cứ vào các đặc điểm của lá, rễ, hoa mà em biết có thể nhận biết được từ hình vẽ, hãy phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm theo mẫu sau
Đặc điểm |
Cây Hai lá mầm |
Cây một lá mầm |
( Cả thân lá rễ đấy )
Căn cứ vào các đặc điểm của lá, rễ, hoa mà em biết có thể nhận biết được từ hình vẽ, hãy phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm theo mẫu sau :
Đặc điểm | Cây Hai lá mầm | Cây Một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Gân lá hình mạng | Gân song song và gân hình cung |
Số cánh hoa | Có 4 đến 5 cánh | Có 3 đến 6 cánh |
Số lá mầm của phôi ở trong hạt | 2 lá mầm | 1 lá mầm |
Dạng thân | Đa dạng ( thân cỏ , thân gỗ , thân leo , ... ) | Chủ yếu là thân cỏ và thân cột |
So sánh cấu tạo, dinh dưỡng của vi khuẩn, vi rút và nấm
Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.
* Khác nhau:
Vi khuẩn
Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.
Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể
Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.
Nấm
Đặc điểm
Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
Sinh sản: Bằng bào tử.
Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.
Đặc điểm | Vi khuẩn | Nấm |
Cấu tạo | - Tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh - Không có chất diệp lục | - Tế bào nhiều nhân - Không có chất diệp lục |
Dinh dưỡng | Dị dưỡng | Bằng bào tử |
Câu 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?
Help me..........
Câu 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?
Trả lời: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các muối khoáng . Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể.
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon . Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?
Trả lời: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
để phòng và chống các bệnh do vi khuẩn gây ra cho con người thì ta cần phải làm gì?
Rửa tay thường xuyên:
Không dùng chung vật dụng cá nhân
Che miệng khi ho hoặc hắt hơi
Tiêm vắc xin
Đề phòng lây nhiễm bệnh khi du lịch
Tình dục an toàn
Theo dõi tin tức
Ăn uống hợp vệ sinh
Uống nước sôi
+Uống nước sôi
+ Rửa tay sạch với xà phòng
+ Rửa tay sau đi vệ sinh
+ Ăn chín
+ Tiêm vắc xin