Bài 50. Vi khuẩn

LX
Xem chi tiết
KB
Xem chi tiết
TB
4 tháng 5 2016 lúc 22:01

- Tham gia phân hủy xác động - thực vật → tăng lượng mùn cho đất.

- Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa .

- Cố định đạm cho cây họ đậu.

- Vi khuẩn làm lên men thực phẩm tươi , sống .

- Vai trò trong công nghệ sinh học.

Bình luận (0)
VT
6 tháng 5 2016 lúc 9:28

Trả lời: 

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. 

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.


                     haha

Bình luận (0)
VV
10 tháng 5 2017 lúc 20:25

Trong nông nghiệp

-có khả năng cố định đạm để bổ sung chất đạm cho đất

-Phân huy xác động vật chết để tạo thành muối khoáng

trong nông nghiệp

- tổng hớp prôtêin, vitamin b12, axit glutamic

- gây lên men 1 số thực phẩm

-có vai trò trong công nghệ sinh học

nhớ tick cho mk nhévui

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
TS
30 tháng 4 2018 lúc 13:29

+Trong thiên nhiên

Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Bình luận (0)
NK
30 tháng 4 2018 lúc 13:30

Hãy nêu vai trò của vi khuẩn?

Vi khuẩn có ích:

- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng

- Phân hủy chất hữu cơ thành cacbon, than đó và dầu dừa.

- Có ích trong nông nghiệp và công nghiệp.

- Vi khuẩn cộng sinh ở rễ cây họ đậu rạo nốt sần có khả năng cố định chất đạm.

- Vi khuẩn lên men cho sữa chua.

Vi khuẩn có hại:

- Làm hỏng thực phẩm.

- Gây bệnh cho người, động vật và thực vật.

Bình luận (0)
TN
1 tháng 5 2018 lúc 21:21

1. Vi khuẩn có lợi:

- Trong nông nghiệp:

+ Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần của cây họ đậu.

+ Vi khuẩn lên men: sữa chua, muối dưa,...

- Trong công nghệ sinh học: tổng hợp protêin, vitamin B12, làm sạch nguồn nước.

Trong tự nhiên: phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ cho cây sử dụng.

+ Phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ góp phần hình thành than đá, dầu lửa.

2. Vi khuẩn có hại:

- Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, vật nuôi cây trồng.

- Nhiều vi khuẩn hoại sinh làm ô nhiễm thức ăn, môi trường.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H24
1 tháng 4 2017 lúc 20:27

a/ Nguyên nhân

– Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.

– Ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản bị giảm sút.

b/ Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

– Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.

– Ban hành sách đỏ Việt Nam.

– Quy định khai thác về gỗ, động vật, thuỷ sản.

Bình luận (1)
LV
1 tháng 4 2017 lúc 20:25

a) Nguyên nhân :

- Do sự khai thác bừa bãi , tàn phá tràn lan để phục vụ cho nhu cầu đời sống

b) Hậu quả :

- Những loài câu hiếm bj giảm đáng kể về số lượng , m / trường sống bj thu hẹp hoặc mất đi . Chúng trở nên hiếm thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng

c) Biện pháp : Pn nghiên cứu troq SGK sinh6 nhs !

Bình luận (0)
PL
1 tháng 4 2017 lúc 20:30

Nguyên nhân

+ do lòng tham của con người , chỉ nghĩ đến cái lợi trước mắt mà đốt rừng , phá rừng

+ môi trường bị ô nhiễm nặng nề

Hậu quả

+mt sống của chúng ta bị thu hẹp và dần mất đi

+nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng và trở nên quý hiếm

+một số loài cây có nguy cơ diệt vong

+ mt đã ô nhiễm nay còn ô nhiễm hơn do không có cây

+Không khí bị ô nhiễm nặng nề do không có cây xanh quang hợp , sản xuất oxi

+ Cây xanh còn ở trong các vườn quốc gia sẽ dần cạn kiệt , không còn người đến tham quan , ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế , du lịch của nhiều người

Bình luận (0)
PG
Xem chi tiết
AT
9 tháng 4 2017 lúc 10:17

Tế bào vi khuẩn là tế bào prokaryote; tế bào thực vật là tế bào eukaryote. Tế bào prokaryote khác tế bào eukaryote ở chỗ:
Prokaryote(pro) không có màng nhân, không có vách, DNA không chứa các intron, tế bào vi khuẩn thường có lông, có gram(lớp peptidoglican), phiên mã và dịch mã trong tế bào chất, vi khuẩn thông thường là đơn bào, không có ti thể và lục lạp, không có mạng nội chất và thể golgi, không có lysosome và peroxixom, không có bộ khung tế bào, không có giảm phân.
Giống nhau ở chỗ cả 2 đều có cấu tạo tế bào, có thể tham gia các hoạt động biến dưỡng, sinh trưởng và phát triển.
Tế bào thực vật khác tế bàovi khuẩn ở chỗ:
Tế bào thực vật có vách cellulose, không có trung thể và trung tử.

Bình luận (0)
LV
9 tháng 4 2017 lúc 10:14
Giống Khác
đều có cấu tương đối giống nhau ở cấu trúc tế bào ở mô hình thể khảm lỏng của màng sinh chất, đều cấu tạo từ các chất sống như protein, acide amin, acide nuleic... có chất nhân, có ribosome. - tb nhân sơ mỗi cơ thể là một tb đơn không được xoang hóa, vắng mặt các bào quan có màng giới hạn, không có màng nhân và khung tế bào. còn tb nhân thực thì ngược lại nhé
- đối với vi khuẩn hình thức tổ chức cơ thể đơn bào, có nhiều dạng khác nhau như hình cầu, que, phẩy, xoắn..., cấu tạo tb gồm nhiều bộ phận đặc trưng: lớp lông gồm hai loại là lông nhung ngắn mảnh, lông roi lớn, dài cấu trúc 9+2. Lớp vỏ nhày có ở hầu hết các loài, dày mỏng khác nhau. Thành tb cấu tạo từ peptidoglycan nằm trong lớp vỏ nhày (thường dùng để phân biệt hai loại vi khuẩn gram âm và dương do tính chất bắt màu của nó). Nhân chưa có màng, chất nhân phân tán hay tập trung. Hình thức sống thì hầu hết dị dưỡng theo kiểu hoại sinh, kí sinh, hoại sinh hay cộng sinh, một số sống tự dưỡng (quang hay hóa tổng hợp). Hình thức sinh sản hầu hết vô tính theo kiểu phân đôi tb, đôi khi có sự sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
- đối với tb động vật thì thường không có thành tế bào, nếu có thì là thành glycocalyx (điểm nhận biết, tạo tương tác nhận biết và ghép mô...), không có thành cenlulo bao ngoài màng sinh chất. có các điểm nhận biết (glycoprotein trên màng), tb phân hóa cao độ, chất dự trữ là glycogene. Không có lục lạp nên thực hiện hóa dị dưỡng. Có trung thể, phân bào có sao và phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở trung tâm tế bào(hình thức sinh sản), có các bào quan có màng bao bọc, có xoang hóa, màng nhân và khung tế bào, ít khi có không bào.
- ở tb thực vật có thành cenlulo bao ngoài màng sinh chất (gồm phân tử cenlulo và pectin). Có lục lạp nên có khả năng quang tự dưỡng. Chất dự trữ là tinh bột. Không có trung thể nên thực hiện quá trình phân bào không sao và phân chia tế bào chất bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào (có xuất hiện cầu sinh chất liên lạc nội bào). Hệ không bào phát triển mạnh với nhiều chức năng. cấu trúc bào quan trương tự như ở tb động vật,có xoang hóa, màng nhân và khung tế bào.

Bình luận (0)
ND
9 tháng 4 2017 lúc 10:16

Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.

- Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.
- Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
- Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.



Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NM
5 tháng 5 2018 lúc 14:30

Câu hỏi : Tại sao thức ăn bị ôi thiu ? Muốn cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì cần phải làm gì ?

Trả lời : Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh phân hủy làm thức ăn nhanh ôi thiu ( thức ăn bị ôi thiu là do nó không được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm cho chúng trở nên không ăn được nữa).

- Muốn cho thức ăn không bị ôi thiu phải phơi khô, ướp lạnh, ướp muối... làm mất nước, gây khó khăn cho điều kiện sống của vi khuẩn để bảo quản được thức ăn lâu hơn. Tốt nhất là chúng ta mỗi khi ăn xong phải đậy lại. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cho vào tủ lạnh.

1. Sấy khô

2. Đông lạnh

3. Muối chua

4. Đóng hộp

5. Làm nóng ( Hun khói )

6. Hút khí chân không

Bình luận (0)
NM
5 tháng 5 2018 lúc 14:32

-Thức ăn bị ôi thiu là do:

​+Bào tử của nhiều loại nấm mốc trong không khí rơi vào, gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển nhanh làm ôi thiu thức ăn.

​+Các vi khuẩn hoại sinh gây ôi, thiu, thối rữa thức ăn.

​-Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu cần:

​+Ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối thức ăn.

​+Những thức ăn hằng ngày cần cho vào tủ lạnh, vì với nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc.​

Bình luận (0)
DV
5 tháng 5 2018 lúc 14:58

-Thức ăn bị ôi thiu là do:

​+Bào tử của nhiều loại nấm mốc trong không khí rơi vào, gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển nhanh làm ôi thiu thức ăn.

​+Các vi khuẩn hoại sinh gây ôi, thiu, thối rữa thức ăn.

​-Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu cần:

​+Ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối thức ăn.

​+Những thức ăn hằng ngày cần cho vào tủ lạnh, vì với nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc.

Chúc bạn học tốt nhoa!

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TS
4 tháng 5 2018 lúc 13:33

Các chấm đen đó là mốc

-Vì Chúng chỉ cần môi trường ẩm, có sẵn chất hữu cơ thì có thể phát triển,(vì ở nhiệt độ phòng ( 25 độ C đến 30 độ C ) , có độ ẩm thích hợp, thức ăn để cho nấm phát triển chính là quần áo). nếu đem phơi nắng bào tử nấm bị diệt bởi tia UV, như vậy lâu không phơi đồ thì đồ sẽ bị mốc

Bình luận (0)
TJ
4 tháng 5 2018 lúc 21:02

áo Lan đã bị mốc .Vì tủ là nơi thường có độ ẩm cao và nhiệt độ trung bình cộng cả thời tiết ẩm nên t/v phát triển mạnh . Nhưng mạnh mẽ nhất vẫn là mốc . Để diệt mốc cần giặt sạch áo và phơi ở trời nắng (chứa tia UV) nhằm diệt bào tử nấm

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2018 lúc 12:44

i khuẩn la 1 loai co hích thước rất nhỏ, chỉ nhìn được dưới kính hiển vi( trừ 1 số loài có kích thước lớn)
Do đó tỉ lệ s/v lớn
dựa vào tỉ lệ s/v mà ban có thể biết được s tiếp xúc của vi khuẩn với môi trường
tỉ lệ này càng lớn thì cơ thể sẽ trao đổi chất nhanh các phản ứng sinh lí hoa sinh trong cơ thẻ nhanh sinh trưởng nhanh nhờ vậy vk có thể đạt tới 1 kích thước nhất đinh va có thể tiến hành sinh sản

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
NM
10 tháng 4 2018 lúc 22:19

Câu hỏi : Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào ?

Trả lời:

* Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.

Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.

Bình luận (0)
TS
10 tháng 4 2018 lúc 22:20

* Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.

Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.

Bình luận (0)
DO
10 tháng 4 2018 lúc 22:20

* Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.
Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.

Bình luận (9)
DN
Xem chi tiết
PL
23 tháng 4 2017 lúc 10:34

*Vai trò trong thiên nhiên

+Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng

+Phân hủy chất hữu cơ thành cacbon ( than đó và dầu dừa)

* Vai trò trong nông nghiệp và công nghiệp

+Vi khuẩn cộng sinh ở rễ cây họ đậu rạo nốt sần có khả năng cố định chất đạm

+vi khuẩn lên men chua , tổng hợp P , vitamin b12 , axit glutamic,..

Bình luận (0)
AD
23 tháng 4 2017 lúc 10:36

Vai trò của vi khuẩn đối với thiên nhiên:

Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
Vai trò của vi khuẩn trong nông nghiệp và công nghiệp :

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.



Bình luận (0)
VM
23 tháng 4 2017 lúc 10:57

Vi sinh vật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thiên nhiên cũng như trong cuộc sống của con người. Nó biến đá mẹ thành đất trồng, nó làm giàu chất hữu cơ trong đất, nó tham gia vào tất cả các vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Nó là các khâu quan trọng trong chuỗi thức ăn của các hệ sinh thái. Nó đóng vai trò quyết định trong quá trình tự làm sạch các môi trường tự nhiên.

Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng vi sinh vật trong đời sống hàng ngày. Các quá trình làm rượu, làm dấm, làm tương, muối chua thực phẩm ... đều ứng dụng đặc tính sinh học của các nhóm vi sinh vật. Khi khoa học phát triển, biết rõ vai trò của vi sinh vật, thì việc ứng dụng nó trong sản xuất và đời sống ngày càng rộng rãi và có hiệu quả lớn. Ví dụ như việc chế vacxin phòng bệnh, sản xuất chất kháng sinh và các dược phẩm quan trọng khác ... Đặc biệt trong bảo vệ môi trường, người ta đã sử dụng vi sinh vật làm sạch môi trường, xử lý các chất thải độc hại. Sử dụng vi sinh vật trong việc chế tạo phân bón sinh học, thuốc bảo vệ thực vật không gây độc hại cho môi trường, bảo vệ mối cân bằng sinh thái.

Bình luận (0)