Hiện nay Công viên ở Đà Lạt có nhập Kanguru ở Úc về và những con thú này vẫn sống được nhưng ở Sài GÒn thì không thể. Theo em tại sao vậy?
Hiện nay Công viên ở Đà Lạt có nhập Kanguru ở Úc về và những con thú này vẫn sống được nhưng ở Sài GÒn thì không thể. Theo em tại sao vậy?
Vì Đà Lạt có nhiệt độ và độ ẩm phù hợp với cơ thể của Kanguru. Mặt khác, Kanguru là động vật biến nhiệt nên không thể sống ở môi trường có độ ẩm và nhiệt độ khác với môi trường ở Úc của chúng.
______mình cũng không chắc nhưng cơ bản là đúng r đó___________
Ở Đà Lạt có điều kiện khí hậu nóng ẩm phù hợp với cơ thể của kanguru. Còn đối với Sài gòn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo thì sẽ có thời khí hậu không phù hợp với Kanguru nên chúng không thể sinh sống hay phát triển ở Sài gòn
NGUYỄN HOÀNG BẢO TRÂN nỏ có chi mô :3 nà :3
Cá chép có giới hạn sinh thái với nhiệt độ là 2 đến 44 độ, điểm cực thuận là 28 độ
Cá rô phi có giới hạn sinh thái với nhiệt độ là 5 đến 42 độ, Điểm cực thuận là 30 độ
So sánh cá chép và cá rô phi
Nhận định đúng là "Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn."
Cá chép có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn cá rô phi.
Loài có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn thì sẽ có sinh tồn ở những khu vực có nhiệt độ mà loài có giới hạn chịu nhiệt nhỏ hơn không sống được ⇒ vùng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi.
Trả lời:
Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
cá chép ở vùng phân bố rộng hơn châu phi vì có giới hạn chịu nhiệt lớn hơn
quan hệ | đặc điểm |
cộng sinh | sự hợp tác...giữa các loài sinh vật |
hội sinh | sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó 1 bên...còn bên kia... |
cạnh tranh | các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài...sự phát triển của nhau |
kí sinh, nữa kí sinh | sinh vật...trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu,... từ sinh vật đó |
sinh vật ăn sinh vật khác | gồm các trường hợp như động vật...thực vật, động vật...con mồi, thực vật sâu bọ |
quan hệ | đặc điểm |
cộng sinh | sự hợp tác..cộng sinh..giữa các loài sinh vật |
hội sinh | sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó 1 bên..cộng sinh..còn bên kia..hội sinh.. |
cạnh tranh | các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài..cạnh tranh..sự phát triển của nhau |
kí sinh, nữa kí sinh | sinh vật..kí sinh..trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu,..nữa kí sinh.. từ sinh vật đó |
sinh vật ăn sinh vật khác | gồm các trường hợp như động vật..ăn..thực vật, động vật..ăn..con mồi, thực vật sâu bọ. |
quan hệ | đặc điểm |
cộng sinh | sự hợp tác cùng có lợigiữa các loài sinh vật |
hội sinh | sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại |
cạnh tranh | các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau |
kí sinh, nữa kí sinh | sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu,... từ sinh vật đó |
sinh vật ăn sinh vật khác | gồm các trường hợp như động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ |
Nhân tố sinh thái là gì!? Tại sao con người được tách thành một nhân tố sinh thái riêng?
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiện, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp, ngày dài hau ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít... Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiện, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp, ngày dài hau ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít... Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Cá chép sống ở Việt Nam có giá trị nhiệt độ tương ứng 2°c , 44°c và 28°c Em hãy gọi tên các giá trị nhiệt độ nêu trên và vẽ đồ thị biểu diễn của nhiệt độ đối với loài cá chép
2oc : giới hạn dưới
44oc :giới hạn trên
28oc: điểm cực thuận
phần vẽ đồ thị bạn cứ vẽ tương tự như cá rô phi trong sgk, chứ mk ko biết cách vẽ đồ thị trên máy. Bạn thông cảm nhen!
Mọi người cho mình hỏi với!!
Cách vẽ biểu đồ giới hạn nhiệt độ của sinh vật chịu được nhiệt độ rất thấp (ví dụ như chịu được nhiệt độ từ -27oC đến 40oC, điểm cực thuận là 20oC)
co ai bik ko
Khái niệm này dựa trên khái niệm rằng có một trạng thái "thực" trong tự nhiên mà đặc trưng cho một hệ sinh thái lành mạnh trong đó cân bằng hài hòa tồn tại giữa tất cả các thành phần của nó. Thương tích cho mỗi yếu tố của hệ thống có thể phá vỡ sự cân bằng sinh thái và gây ra một vụ tai nạn hệ thống, mất môi trường sống, sự tuyệt chủng loài và thiệt hại đến tài nguyên quan trọng mà cung cấp phụ thuộc vào hệ thống y tế của một người. Khái niệm về cân bằng sinh thái xuất phát từ các nguyên tắc và ý tưởng Từ sinh thái như tương tác đa giữa các sinh vật và phi sinh học, giữa họ và môi trường của họ, và các nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự ổn định của hệ thống đa dạng sinh học hay sự phức tạp của chuỗi thức ăn của họ. Khái niệm này cũng xuất phát từ những ý tưởng, đôi khi lãng mạn, không nằm trong lĩnh vực khoa học hoặc thậm chí trái với những kết luận được chấp nhận trong cộng đồng khoa học, như giả thuyết Gaia.
Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Hổ và gà có quan hệ như thế nào
Hổ và gà có mối quan hệ đối địch khác loài(sinh vật ăn sinh vật)
- ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào tới động vật ? Em hãy lấy ví dụ về các nhóm động vật thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau.
stt | tên động vật | môi trường sống | mô tả đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường sống |
1 | |||
2 | |||
3 |
Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật.
Ví dụ 1: Chích chòe thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc, cú mèo lại kiếm ăn vào ban đêm.
Ví dụ 2: Mùa xuân, cá chép có thể đẻ trứng sớm hơn nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường
STT | Tên động vật | Môi trường sống | Đặc điểm thích nghi |
1 | Chim cách cụt | Đới lạnh | Có bộ lông dày ko thấm nước |
2 | Gấu trắng | Đới lạnh | Có lớp mỡ dày |
3 | Lạc đà | Hoang mạc | Có bướu mỡ |