Cho tứ diện ABCD gọi đường thằng G1,G2 lần lươc là trọng tâm của tam giác ABC và ABD
a) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (AG1G2) và (BCD)
b) chứng minh G1G2 // (ACD)
c) xác định tiết diện cắt 1 mặt phẳng AG1G2
Mn giúp em với ạ . Em cần gấp á!
Cho tứ diện ABCD gọi đường thằng G1,G2 lần lươc là trọng tâm của tam giác ABC và ABD
a) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (AG1G2) và (BCD)
b) chứng minh G1G2 // (ACD)
c) xác định tiết diện cắt 1 mặt phẳng AG1G2
Mn giúp em với ạ . Em cần gấp á!
phần c là hỏi về thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi (AG1G2) đk bn ???🤔
Cho hình chóp S.ABCD Gọi M N P Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SA SB SC SD Chứng minh rằng hai mặt phẳng MNP và (NPQ)song song với mặt phẳng ABCD Từ đó suy ra bốn điểm M N P Q đồng phẳng
Xét ΔSAB có \(\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{SN}{SB}=\dfrac{1}{2}\)
nên MN//AB
Xét ΔSBC có \(\dfrac{SN}{SB}=\dfrac{SP}{SC}=\dfrac{1}{2}\)
nên NP//CD
Xét ΔSDC có \(\dfrac{SP}{SC}=\dfrac{SQ}{SD}=\dfrac{1}{2}\)
nên PQ//CD
MN//AB
AB\(\subset\left(ABCD\right)\)
MN không nằm trong mp(ABCD)
Do đó: MN//(ABCD)
NP//BC
BC\(\subset\)(ABCD)
NP không nằm trong mp(ABCD)
Do đó: NP//(ABCD)
PQ//CD
CD\(\subset\)(ABCD)
PQ không nằm trong mp(ABCD)
Do đó: PQ//(ABCD)
MN//(ABCD)
NP//(ABCD)
MN,NP cùng nằm trong mp(MNP)
Do đó: (MNP)//(ABCD)
NP//(ABCD)
PQ//(ABCD)
NP,PQ cùng nằm trong mp(NPQ)
Do đó: (NPQ)//(ABCD)
(MNP)//(ABCD)
(NPQ)//(ABCD)
Do đó: M,N,P,Q đồng phẳng
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang (AB//CD). Gọi M là trung điểm của SD.
a. Xác định giao điểm của SD và MA.
b. Gọi M là trung điểm của SC.
Chứng minh: MN//CD
a: \(M\in SD\)
\(M\in MA\)
Do đó: \(SD\cap MA=\left\{M\right\}\)
b: Sửa đề: N là trung điểm của SC
Xét ΔSCD có
M,N lần lượt là trung điểm của SD,SC
=>MN là đường trung bình của ΔSCD
=>MN//CD
Cho h.chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (đáy lớn AD). M là trọng tâm △SAD.
N ϵ AC: AN = 1/3 AC.
P ϵ CD: DP = 1/3 DC.
Chứng minh: (MNP) // (SBC).
cho hình chóp sabcd có đáy là hình bình hành, gọi G là trọng tâm tam giác SAD, gọi M thuộc cạnh cd hỏa mãn 3MD=CD. cmr MG//( SBC)
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm cảu AB, SC; E là trung điểm SA. Thiết diện hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng ( EMN ).
Gọi P là giao điểm của mặt phẳng (EMN) với cạnh AB. Ta có ME là đường trung bình của tam giác SAB, nên ta có ME song song với đoạn thẳng AB và ME = 1/2 * AB. Tương tự, ta cũng có MN song song với cạnh SC và MN = 1/2 * SC. Vì EMN là tam giác đều, nên ta có EP = EN = NP = 1/3 * EMN.
Vì E là trung điểm của SA, nên ta có SE = 1/2 * SA. Vì SN là đường trung bình của tam giác SCA, nên ta có SN = 1/2 * SC.
Từ các thông tin trên, ta có thể xác định các điểm P, E, và N trên hình chóp S.ABCD. Sau đó, ta vẽ đường thẳng EN và vẽ đường thẳng qua P song song với đáy ABCD, giao điểm của hai đường thẳng này là điểm M.
Vậy, thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (EMN) là một hình bình hành có các đỉnh là các điểm E, M, N và các cạnh là các đoạn thẳng EM, MN, NE.
giúp mình bài này với ạ.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng SA, BC, CD gọi K là điểm bất kì nằm trên OM chứng minh KN//(SCD)
a: Gọi O là giao của AC và BD
=>\(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)
b: Kẻ Sx//AD//BC
=>(SAD) giao (SBC)=xy, xy đi qua S và xy//AD//BC
c: Xét ΔSAB co SM/SA=SN/SB
nên MN//AB
=>MN//(ABCD)