Giải thích tại sao con người có thể huấn luyện chó chắn cừu và hiểu các mệnh lệnh khi người chủ yêu cầu
Giải thích tại sao con người có thể huấn luyện chó chắn cừu và hiểu các mệnh lệnh khi người chủ yêu cầu
refer
- Vì do con người dạy chó nhiều lần và nó trở thành thói quen.
⇒ Phản xạ có điều kiện
thì con ng dạy nó nhìu lần thì nó nhớ nên dần dần trở thành 1 cái thói quen của nó (giống như con ng á)
Tham khảo:
- Vì do con người dạy chó nhiều lần và nó trở thành thói quen.
⇒ Phản xạ có điều kiện
Tại sao phải thắp điện hoặc đốt củi cho vật nuôi khi nhiệt độ thấp?
Vik những loài vật nuôi như trâu, bò, gà,.... chịu nhiệt rất kém, đặc biệt vào mùa hè lúc trời nóng và mùa đông lúc trời lạnh. Vik thế vào mùa đông để vật nuôi sống tốt ta phải thắp điện hoặc đốt củi để tạo nhiệt độ cho vật nuôi sinh trưởng
Tham khảo
- Nhiệt độ xuống thấp (trời rét) lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật vì:
+ Đối với động vật biến nhiệt là những động vật có nhiệt độ cơ thể biến đổi theo nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét) làm thân nhiệt của động vật giảm thấp. Khi đó, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn,…giảm. Vì thế quá trình sinh trưởng và phát triển chậm lại.
+ Đối với động vật hằng nhiệt là những động vật có nhiệt độ cơ thể duy trì ổn định so với nhiệt độ môi trường thông qua các cơ chế điều hòa nhiệt độ trong cơ thể. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét), do thân nhiệt cao hơn nhiều so với nhiệt độ môi trường nên động vật mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh. Để bù lại số lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hóa ở tế bào tăng lên, các chất oxi hóa nhiều hơn. Nếu không được ăn đầy đủ để bù lại các chất đã bị oxi hóa (tăng khẩu phần ăn so với ngày bình thường) động vật sẽ bị sút cân và đễ mắc bệnh, thậm chí có thể chết. Tuy nhiên vào những ngày trời rét, nếu được ăn uống đầy đủ, động vật sẽ tăng cân do cơ thể tăng cường chuyển hóa và tích lũy các chất dự trữ để chống rét.
Tham khảo
- Nhiệt độ xuống thấp (trời rét) lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật vì:
+ Đối với động vật biến nhiệt là những động vật có nhiệt độ cơ thể biến đổi theo nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét) làm thân nhiệt của động vật giảm thấp. Khi đó, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn,…giảm. Vì thế quá trình sinh trưởng và phát triển chậm lại.
+ Đối với động vật hằng nhiệt là những động vật có nhiệt độ cơ thể duy trì ổn định so với nhiệt độ môi trường thông qua các cơ chế điều hòa nhiệt độ trong cơ thể. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét), do thân nhiệt cao hơn nhiều so với nhiệt độ môi trường nên động vật mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh. Để bù lại số lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hóa ở tế bào tăng lên, các chất oxi hóa nhiều hơn. Nếu không được ăn đầy đủ để bù lại các chất đã bị oxi hóa (tăng khẩu phần ăn so với ngày bình thường) động vật sẽ bị sút cân và đễ mắc bệnh, thậm chí có thể chết. Tuy nhiên vào những ngày trời rét, nếu được ăn uống đầy đủ, động vật sẽ tăng cân do cơ thể tăng cường chuyển hóa và tích lũy các chất dự trữ để chống rét.
để nâng cao chất lượng thịt gà bác Trung đã thiến những con gà trống trong lứa gà mới lớn mà không dùng để làm giống. Em hãy giải thích bác Trung thực hiện biện pháp trên có tác dụng gì?
Bác trung thiến gà trống để gà trống không thể sinh tinh trùng, từ đó không cần tồn phần lớn chất dinh dưỡng để tạo tinh trùng cho việc giao phối sinh sản. Vì không cần tốn chất dinh dưỡng cho việc tạo tinh trùng nên chất dinh dưỡng sẽ đi nuôi cơ thể -> Thịt gà nhiều chất dinh dưỡng và ngon hơn
Trẻ em trong giai đoạn 7-9 tuổi cao trung bình khoảng 1,2m. Nếu một đứa trẻ 8 tuổi nhưng chỉ cao 0,75m, cơ thể cân đối bình thường thì đứa trẻ đó liệu có bệnh gì không, nếu bị bệnh thì có thể điều trị được không?
Tham khảo:
Nếu cơ thể cân đối bình thường trẻ có chiều cao thấp hơn nhiều so với bình thường có thể là một tình trạng bệnh lí, còi xương, thiếu hụt hormone sinh trưởng hoặc một số yếu tố sinh trường khác.
Tùy vào nguyên nhân gây bệnh thì mới có biện pháp điều trị thích hợp, bao gồm dinh dưỡng, bổ sung các chất cần thiết nếu thiếu,…
Thí nghiệm được tiến hành như sau. Thí nghiệm 1: cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc; thí nghiệm 2: hòa vào môi trường nước của các nòng nọc còn nhỏ một lượng tiroxin. Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm là : nòng lọc không thể thành ếch được.
- Khi cắt tuyến giáp thì lòng nọc mất chất gây biến thái là tiroxin nên không thể thành ếch tuy nhiên trong môi trường nước có tiroxin nhưng chúng cũng không thể thành ếch được vì không còn tuyến giáp để tổng hợp tiroxin nữa.
1) O 1 loai thu, locut gen quy dinh mau sac long gom 2 alen, trong do cac kieu gen khac nhau ve locut nay quy dinh cac kieu hinh khac nhau; locut gen quy dinh mau mat gom 2 alen, alen troi la troi hoan toan. Hai locut nay cung nam tren 1 cap nhiem sac the thuong. Cho biet khong xay ra dot bien, theo li thuyet, so loai kieu gen va so loai kieu hinh toi da ve 2 locut tren la
1 Ghép cành
Bước 1: Chọn và cắt cành ghép
- Chọn cành bánh tẻ, có lá, mầm ngủ to, không sâu bệnh.
- Đường kính của cành ghép phải tương đương với gốc ghép.
- Cắt vát đầu gốc của cành ghép (có 2 - 3 mầm ngủ) một vết dài từ 1,5 - 2cm.
Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép
- Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất 10-15cm.
- Cắt các cành phụ, gai ở gốc ghép và ngọn gốc ghép.
- Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép.
Bước 3: Ghép đoạn cành
- Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau.
- Buộc dây ni lông cố định vết ghép.
- Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong.
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
- Sau khi ghép từ 30 - 35 ngày, mở dây buộc kiểm tra, nếu thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được.
2 Ghép chồi
Bước 1. Chọn vị tri ghép và tạo miệng ghép
- Chọn chỗ thân thẳng, nhẵn, cách mặt đất 15 - 20cm.
- Dùng dao sắc rạch một đường ngang dài 1cm, rồi rạch tiếp một đường (vuông góc với đường rạch trên) dài 2cm ở giữa, tạo thành hình chữ T, dùng mũi dao tách vỏ theo chiều dọc chữ T, mở một cửa vừa đủ để đưa mắt ghép vào.
Bước 2. Cắt mắt ghép
- Cắt một miếng vỏ hình thoi dài 1,5 - 2cm, có một ít gỗ và mầm ngủ.
Bước 3. Ghép mắt
- Gài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã mở trên gốc ghép rồi đẩy nhẹ cuống lá trên mắt ghép xuống cho chặt.
- Quấn dây ni lông cố định vết ghép.
- Chú ý : Dây quấn không đè lên mắt ghép và cuống lá.
Bước 4. Kiểm tra sau khi ghép
- Sau khi ghép 15-20 ngày, mở dây buộc kiếm tra, thấy mắt ghép xanh tươi là được.
- Tháo dây buộc được 7-10 ngày thì cắt phần ngọn của gốc ghép ở phía trên mắt ghép khoảng 1,5 - 2cm.
3 Chiết cành
Bước 1. Chọn cành chiết
- Cành mập, có 1 – 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 – 1,5 cm.
- Nằm giữa tầng tán và vươn ra ánh sáng, không bị sâu bệnh.
Bước 2. Khoanh vỏ
- Dùng dao khoanh vỏ cành chiết ở vị trí cách chạc cành từ 10 - 15 cm.
- Độ dài phần khoanh từ 1,5 - 2,5 cm.
- Bóc hết lớp vỏ rồi cạo sạch phần vỏ trắng sát phần gỗ rồi để khô.
Bước 3. Trộn hỗn hợp bó bầu
- Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, bèo tây, chất kích thích ra rễ và làm ẩm tới 70% độ ẩm bão hoà.
Bước 4. Bó bầu
- Bôi thuốc kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ ở phía trên hoặc trộn cùng với đất bó bầu
- Bó giá thể bầu vào vị trí chiết cho đều, hai đầu nhỏ dần. Phía ngoài bọc mảnh PE trong rồi buộc hai đầu.
- Kích thước bầu đường kính từ 6- 8cm, dài 10- 12cm. Cũng có thể tuỳ thuộc vào loại cây, đường kính cành chiết.
Bước 5. Cắt cành chiết
- Sau 30 - 60 ngày quan sát bầu đất thấy rễ xuất hiện và có màu vàng ngà thì cắt cành chiết ra khỏi cây.
- Bóc vỏ PE bó bầu rồi đem giâm ở vườn ươm.
4 Giâm cành
Bước 1: Cắt cành giâm:
- Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.
- Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá, làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm
- Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm
Bước 2: Xử lý cành giâm:
- Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.
- Sau đó vẩy cho khô. Làm cho rễ cành giâm mau hình thành.
Bước 3: Cắm cành giâm :
- Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.
- Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi - chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển
Bước 4: Chăm sóc cành giâm :
- Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.
- Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn
- Sau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất
- Một số loại cây nhân giống được bằng phương pháp giâm cành như cây: Chanh, bưởi, mận, đào, rau ngót, sanh, dâu....
Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép ?
- Vì nếu cắt bỏ hết lá ở cành ghép vì để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước, nhằm tập trung nước nuôi các tế bào ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh được đảm bảo.
Nêu điểm của cành chiết , cành dâm so với cây trồng mọc từ hạt .
So với cây mọc từ hạt, cành chiết và cành giâm có những ưu điểm sau:
+ Nhân nhanh giống cây trồng.
+ Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn.
+ Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tùy loài cây, tùy tuổi sinh lí (tuổi chủng loại) của cành.
Thầy Cô, anh chị giải đáp giúp em với ạ. Em cần gấp ạ, em cảm ơn nhiều ạ!! Tìm hiểu về "nhân tố Cải tạo giống" trong "Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở Động vật"
* Gợi ý: + Nhân tố Cải tạo giống ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
+ Ví dụ
+ Ứng dụng sự ảnh hưởng của nhân tố Cải tạo giống vào đời sống sinh hoạt, sản xuất,…
– Cải tạo giống: Người ta hay sử dụng phương pháp lai giống kết hợp với thụ tinh nhân tạo, công nghệ phôi.
+ Thụ tinh nhân tạo: Nhằm tạo ra những giống vật nuôi cho năng suất cao nhất, trong thời gian ngắn nhất.
+ Lai giống: lai giữa giống địa phương và các giống nhập ngoại để tạo ra các giống vừa có năng suất cao, vừa thích nghi tốt điều kiện môi trường địa phương
- Ví dụ:
+ Lai lợn ỉ với lợn ngoại tạo giống ỉ lai tăng năng suất thuần (40kg), ỉ lai (100kg).
+ Lai giữa khoai tây trồng với khoai tây dại tạo được 20 giống mới có giá trị, có sức đề kháng cao, năng suât cao.
+ Lai khác loài trong họ cá chép tạo cá chép lai năng suất cao (7 tháng tuổi nặng 3 kg).
Tại sao phải thêm Iot vào muối mà không phải thêm vào các loại thực phẩm khác
Trôn thêm iốt vào muối ăn là một biện pháp phòng chống bệnh bướu cổ hữu hiệu hiện nay. Vd ta không nên trộn i ốt vào gạo
- iốt là một chất dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ, nếu ta cho vào gạo, trong quá trình nấu cơm iốt sẽ bị phân hủy không còn tác dụng nữa.
- Nếu trộn iốt vào gạo, gạo sẽ có màu xanh, gây cảm giác bất thường về cảm giác, không tốt cho tâm lí.
Biện pháp làm quả chín nhanh và chậm?
Để quả xanh trong hộp đậy nắp cùng với quả chín sè làm quả mau chín nhanh
Muốn quả chín chậm thì để quả xanh ở nơi thoáng gió hoặc ở trong tủ lạnh