Cho 4,6g Na tác dụng với nước vừa đủ thu được NaOH và H2 a) Viết phương trình hóa học. c) Tính thể tích khí H2 thu được (ở 25°C, 1bar thì 1 mol khí chiếm 24,79 lít) d) Dẫn luồng khí Hạ ở phản ứng trên qua Fe3Os, nung nóng. Tính khối lượng kim loại Fe3O, theo 2 cách. b) Tính khối lượng NaOH thu được?
Phân loại \(K_2CO_3;BaCO_3;Al_2(CO_3)_3;FeCO_3;Fe_2(CO_3)_3;CuCO_3\)
Tất cả các chất trên đều là muối cacbonat trung hoà.
Muối:
K2CO3: kali cacbonat
BaCO3: bari cacbonat
Al2(CO3)3: nhôm cacbonat
FeCO3: sắt (II) cacbonat
Fe2(CO3)3: sắt (III) cacbonat
CuCO3: đồng (II) cacbonat
Phân loại và gọi tên \(K_2O; BaO; Al_2O_3;FeO;Fe_2O_3;CuO\)
Oxit Bazo
`BaO`: bari oxit
`K_2 O` : kali oxit
`Al_2 O_3` : nhôm oxit
`FeO` : sắt (II) oxit
`Fe_2 O_3` : sắt (III) oxit
`CuO` đồng (II) oxit
K2O kalioxit;
BaO bari oxit;
Al2O3 nhôm oxit;
FeO sắt (||) oxit;
Fe2O3 sắt (III) oxit;
CuO
Đã biết : muối có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit . Vậy, Au có thể liên kết với gốc axit không? Nếu có thì ăn được không=)
Chọn kết luận đúng:
A. Muối clorua là muối tan
B. Muối sắt là muối tan
C. Muối của kim loại kiềm đều là muối tan
D. BaSO4 là muối tan
Chọn kết luận đúng:
A. Muối clorua là muối tan
B. Muối sắt là muối tan
C. Muối của kim loại kiềm đều là muối tan
D. BaSO4 là muối tan
Nhận biết các dung dịch sau
a)HCL,Na(OH),H2O
b)H2SO4,Na(OH),NaCl
c) HNO3, Ba(OH)2,H2O
a)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Nhỏ các giọt dung dịch vào giấy quỳ tím
+ Qùy tím hóa đỏ: HCl
+ Qùy tím hóa xanh: NaOH
+ Không đổi màu: H2O
b)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Nhỏ các giọt dung dịch vào giấy quỳ tím
+ Qùy tím hóa đỏ: H2SO4
+ Qùy tím hóa xanh: NaOH
+ Không đổi màu: NaCl
c)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Nhỏ các giọt dung dịch vào giấy quỳ tím
+ Qùy tím hóa đỏ: HNO3
+ Qùy tím hóa xanh: Ba(OH)2
+ Không đổi màu: H2O
cho 5,4g Al tác dụng với dung dịch axit clohidric tạo ra AlCl3 và khí hidro
a) viết phương trình hóa học
b) tính Vh2 (dktc) thoát ra
c) tính khối lượng AlCl3 tạo thành
giải hộ e với aaa
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
tỉ lệ 2 : 6 : 2 : 3
n(mol) 0,2---->0,6------->0,2------------->0,3
\(V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\ m_{AlCl_3}=n\cdot M=0,2\cdot\left(27+35,5\cdot3\right)=26,7\left(g\right)\)
NO3: .... : đọc tên
H2SO4: ... : đọc tên
H2SO3: ... : đọc tên
H2CO3: ... : đọc tên
HNO3: ... : đọc tên
H3PO4: ... : đọc tên
Bạn xem lại CTHH đầu tiên nhé.
H2SO4: axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
H2CO3: axit cacbonic
HNO3: axit nitric
H3PO4: axit photphoric
Giúp vs ạ
a.Axit Clohidric (viết tắt là HCl) là một hợp chất vô cơ có tính axit mạnh, tồn tại ở 2 dạng đó là lỏng (tạo ra từ sự hòa tan khí hydro clorua trong nước) và khí.
b.Dung dịch HCL có khả năng làm giấy quỳ tím chuyển màu đỏ vì axit có khả năng cho ion H+. Và axit clohydric là một axit và có khả năng cung cấp cho các ion Hydro. Như vậy, quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
c.
Tác dụng với kim loạiNhững kim loại tác dụng với HCl là các kim loại đứng trước Hidro trong bảng tuần hoàn như Fe, Al, Mg. Phản ứng tạo ra muối clorua và giải phóng khí Hidro.
VD : PTHH :2HCl + Mg → MgCl2 + H2↑