Khi cho vòng bạc vào cốc thủy tinh chứa dung dịch axit Clohiđric .theo em hiện tượng gì sẽ xảy ra ? A chiếc vòng tan dần, bề mặt vòng bạc xuất hiện bọt khí B chiếc vòng tan dần C trên bề mặt vòng bạc xuất hiện bọt khí Đ ko có hiện tượng gì xảy ra
Khi cho vòng bạc vào cốc thủy tinh chứa dung dịch axit Clohiđric .theo em hiện tượng gì sẽ xảy ra ? A chiếc vòng tan dần, bề mặt vòng bạc xuất hiện bọt khí B chiếc vòng tan dần C trên bề mặt vòng bạc xuất hiện bọt khí Đ ko có hiện tượng gì xảy ra
trong các oxit sau :k2o, cuo ,cao ,so2, feo, p2o5.
a >oxit nào tác dụng với nước ?viết phương trình phản ứngb>dung dịch nào sau phản ứng làm giấy quì tím chuyển sang màu xanh , màu đỏ ?a,Các oxit tác dụng được với nước K2O , CaO , SO2 , P2O5 .
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
b, Dung dịch sau p/ư là quỳ tím chuyển đỏ : H2SO3 ( axit yếu nên chỉ đỏ nhạt ) , H3PO4
Màu xanh : KOH , Ca(OH)2
phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các lọ bị mất nhãn sau
a)dung dịch NaOH H2SO4
b)NaO P2O5 NaSO4
a)
Lấy quỳ tím nhúng vào mỗi lọ:
Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH.
Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H2SO4.
Dán nhãn cho mỗi lọ.
b)Trích mẫu thử mỗi lọ:
Cho quỳ tím ẩm vào mỗi lọ:
Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaO.
Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là P2O5.
Lọ còn lại là Na2SO4.
Dán nhãn mỗi lọ.
Câu 1:
a, (1) \(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)
(2) \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
(3) \(NaCl_{tt}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}NaHSO_4+HCl\)
(4) \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
(5) \(FeCl_2+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\)
b, (1) \(KCl_{tt}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}KHSO_4+HCl\)
(2) \(2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)
(3) \(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
(4) \(Fe\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
(5) \(2HCl+CuO\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Câu 2:
(1) \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
(2) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
(3)\(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
(4) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
(5) \(H_2SO_4+Na_2SO_3\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
(6) \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
(7) \(H_2SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+2H_2O\)
(8) \(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
(9) \(H_2SO_4+NaOH\rightarrow NaHSO_4+H_2O\)
(10) \(NaHSO_4+NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
(11) \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn:CaO,P2O5,Na2O,CuO
-Trích từng mẫu
-Thêm nước vào các mẫu vừa trích
-Mẫu thử nào không tác dụng là CuO ( khi thêm nước)
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5 ( do tác dụng với axit t/ứ)
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O,CaO ( vì gặp bazo t/ứ )
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
PT: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
-Dán nhãn
Học tốt !
a) Axit có Oxi:
H2SO4 : Axit sufuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
HNO3 : Axit nitric
H2CO3 : Axit cacbonic
H3PO4 : Axit photphoric
HNO2 : Axit nitrơ
CH₃COOH : Axit axetic (Giấm)
b) Axit ko chứa Oxi:
HCl : Axit clohidric
HBr : Axit hydrobromic
HI : Axit hydroiodic
HF : Axit flohidric
(tìm đc từng này thôi)
Đốt cháy 2,4 Magie trong oxi dư a) viết phương trình phản ứng
Tìm 15 tên gọi của axit ,muối , bazơ Giúp mình với khẩn cấp