Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam

PP
Xem chi tiết
TH
3 tháng 5 2018 lúc 19:00

- Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp, đồng thời tích cực mở rộng diện tích bằng khai thác và tăng vụ.

-Phải sử dụng một cách tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp, đặc biệt là việc chuyển đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác.

-Đẩy mạnh công tác chuyển đổi ruộng đất nhằm khắc phục tình trạng phân tán manh mún trong sử dụng đất.

- Thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất, khuyến khích thực hiện phương thức “ai giỏi nghề gì làm nghề đó”

-Phải kết hợp chặt chẽ giữa khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng và cải tạo ruộng đất.

- Tăng cường quản lý Nhà nước đối với ruộng đất

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
HT
23 tháng 3 2018 lúc 21:07

- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, dọc bờ biển trung bình cứ 20 km lại gặp một cửa sông. Có tới hàng nghìn sông suối lớn nhỏ trên khắp lãnh thổ. Vì khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hàng năm lớn, trung bình trên 1500 mm/năm.
- Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc còn các sông lớn như sông Mê Kông , sông Hồng thì chỉ có phần hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Do ảnh hưởng của địa hình 3/4 đồi núi là cao nguyên, bề ngang lãnh thổ hẹp, núi lại ăn lan ra sát biển
- Hướng chảy chủ yếu của các sông là Tây Bắc - Đông Nam như sông Hồng, Mê Kông , sông Cả , sông Mã...Do sông ngòi đã phản ánh được hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc - Đông Nam. Bên cạnh đó cũng có một số sông chảy theo hướng vòng cung, uốn dòng theo các cánh cung núi (sông Cầu , sông Thương, Sông Lục Nam...). Một số sông miền Trung chảy theo hướng Tây - Đông, vì địa hình ở miền Trung có dãy Trường Sơn ở phía Tây, thấp dần về phía Đông.
- Chế độ nước chảy của sông phụ thuộc vào tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu. Các sông đều có một mùa lũ và một mùa cạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô của khí hậu. Mùa lũ chiếm tới 78,8 % lượng nước cả năm.
- Sông ngòi nước ta mang nhiều phù sa : Do lượng mưa trên lãnh thổ nước ta lớn, phần lớn là mưa rào, mưa tập trung vào một mùa. Độ dốc của địa hình của lưu vực dòng sông, dòng chảy ngắn, lưu vực sông nhỏ, diện tích rừng ngày càng thu hẹp...

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
14 tháng 4 2018 lúc 14:01

Trả lời:

Độ che phủ rừng nước ta dược tính bằng: (Diện tích rừng/ diện tích tự nhiên) x 100%, đơn vị là %, tính cho các năm ta có:

Năm 1943 1993 2001
Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8
Diện tích che phủ 43,3 26,1 35,8

* Nhận xét:

Xu hướng biến dộng diện tích rừng ở nước ta:

Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.

Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NT
29 tháng 4 2017 lúc 16:37

giống nhau :

có cả 2 đồng bằng đều là vùng sụp vòng

được phù xa bồi đắp trong giai đoạn tân tiến tạo

là 2 vùng tập trung đông dân nhất

là 2 vùng có nông nghiệp trù phú

Khác nhau:

ĐBSCL:

có diện tích 40000 km2

ko có để lớn 10000 km2 bị ngập lũ hàng năm

địa hình thấp ngập nước độ cao TB ta 2-3 m

thường xuyên bị ảnh hưởng của thủy triều

ĐBSH:

có diện tích 15000 km2

hệ thống đê dài 2700 km chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng

đắp đê biển ngăn chặn nước ngập mặn và mở thêm diện tích canh tác

Bình luận (0)
LG
29 tháng 3 2018 lúc 20:55

*Giống nhau : sụp võng , phù sa trẻ

*Khác nhau :

- Đồng bằng sông Hồng :

+ 15000km2

+Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp

+Có hệ thống đê 2700km chống lũ , dài-> vững chắc

+Các cánh đồng không còn được bồi đắp tự nhiên

+Mạng lưới sông ngòi tương đối dày đặc

-Đồng bằng Sông Cửu Long:

+40.000 km2

+Chủ yếu do phù sa sông Cửu Long bồi đắp

+ Không có đê ngăn lũ

+Vào mùa lũ nhiều vùng trũng bị ngập úng

+ Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch dày đặc

Bình luận (0)
NN
17 tháng 4 2018 lúc 21:22

Khác nhau :

1. ĐB Sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Toàn vùng có diện tích: 15.000 km², chiếm 4,6% diện tích của cả nước.

-Không giống như vùng đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng chỉ có 2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên là không có núi, do đó khu vực này thường được gọi là châu thổ sông Hồng.

2.ĐB Sông Cửu Long.

-Đồng bằng sông Cửu Long là bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 40,6 nghìn km². Có vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.



Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
CA
2 tháng 4 2019 lúc 20:40

* Phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo đất ở nước ta vì :

- Đất đai là tài nguyên quý giá. Ngày nay nhiều vùng nông nghiệp được cải tạo và sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên, việc sử dụng đất ở nước ta vẫn còn nhiều điều chưa hợp lí. Tài nguyên đất bị giảm sút ; diện tích đất trống, đồi trọc lên tới 10 triệu ha

- Nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao.Dân số tăng thì nhu cầu về lương thực, thục phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí, có hiệu quả.

* Các biện pháp để cải tạo đất:

- Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.

- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.

- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

- Bón vôi

- Che phủ đất

- Nhổ sạch cỏ dại

...

Bình luận (0)