Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó S chiếm 40% về khối lượng.Tỉ lệ nguyên tử O trong phân tử là:
A.1:2
B.1:3
C.1:1
D.2:1
Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó S chiếm 40% về khối lượng.Tỉ lệ nguyên tử O trong phân tử là:
A.1:2
B.1:3
C.1:1
D.2:1
Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó S chiếm 40% về khối lượng.Tỉ lệ nguyên tử O trong phân tử là:
A.1:2
B.1:3
C.1:1
D.2:1
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : 32x\2=16y\3=> 32x+16y\5=80\5=16
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó S chiếm 40% về khối lượng.Tỉ lệ nguyên tử O trong phân tử là:
A.1:2
B.1:3
C.1:1
D.2:1
Nguyên tố R tạo một oxit RO2 (chất D) và một hợp chất RHn (chất E). Cho biết khối lượng riêng hơi của E ở dktc là 1,5179g/ml và phân tử khối của D là 32/17 phân tử khối của E.
a) Tìm nguyên tố R
b) M là kim loại hóa trị I, tạo được muối X có công thức M2RO3. Hòa tan 12,6g X trong 100ml dd HCl lấy dư có D = 1,2g/ml. Sau phản ứng thu được 126,2g dd. Tìm kim loại M
a) MD = R + 32 (g/mol)
ME = R + n (g/mol)
Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)= \(\dfrac{R+32}{R+n}\)= \(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn
Vậy R là lưu huỳnh (S)
b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam
M2SO3 + 2HCl → 2MCl + SO2↑ + H2O
m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam
=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2
<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol
=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol)
=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol
Vậy M là natri (Na)
Đặt :
nMg = x mol
nK = y mol
mhh = 24x + 39y = 14.55 (1)
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
K + HCl => KCl + 1/2H2
nHCl = 2x + y = 0.65 (2)
(1) , (2) :
x = 0.2
y = 0.25
%Mg = 0.2*24/14.55 * 100% = 32.98%
%K = 67.02%
các bạn có thể cho mink kiến thức về: + Phi kim td vs kiềm
+ Tính chất hh của muối ax (HCO3, HSO4,...)
Cả cơ bản và nâng cao nhé. Mink cần lắm giúp mình nha!
Để tác dụng hết với 100ml dung dịch hỗn hợp Na2SO3 1M và Na2CO3 1M cần bao nhiêu gam dung dịch HCl 36.5% và tạo bạo nhiêu l khí ĐKTC
Hòa tan hết 1,89 g kim loại A chưa biết hóa trị bằng dung dịch HCL, sau phản ứng thu được 2,352 lít Hidro. Tìm tên kim loại A.
ae giúp tui với đang cần gấp tui tick cho
0,15 là số mol của H2
0,21 là số mol của ACl nha ông già
sai rùi bà già ơi, A chưa biết hóa trị nên ko thể cân bằng đc đâu, bài này phải giải bằng phương pháp lập hệ phương trình, ông thầy hóa của tui cao tay lém ko cho bài dễ zậy đâu huhu
vì sự cố gắng của bà nên tui tick cho 2 cái hihi
nung hoàn toàn 20g kali hidrocacbonat ở nhiệt độ cao
a) tính khối lượng muối kali cacbonat thu được sau khi nung
b) dẫn khí thoát ra sục hoàn toàn vào nước vôi trong dư. tính khối lượng chất kết tủa trắng thu được sau phản ứng
Có 4 dd kí hiệu A,B,C,D chứa NaHCO3, HCL, MgCL2, K2CO3. Biết
- cho dd A vào dd B thấy tạo kết tủa
- cho dd B vào dd C thấy tạo khí
Xác định các chất có trong A,B,C,D. Viết pthh của các pư xảy ra
- Cho dd A vào dd B thấy tạo kết tùa
MgCl2 + K2CO3 → MgCO3 + 2KCl
A...............B
- Cho dd B vào dd C thấy tạo khí
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O
B..................C
- D là NaHCO3
Bằng phản ứng hóa học hãy chứng minh Flo là phi kim mạnh nhất .
H2 + F2 -> 2HF (không điều kiện)
H2 + O2, Cl2, Br2, I2 -> H2O, 2HCl, 2HBr, 2HI (cần nhiệt độ cao)
Đồng thời: Kr, Xe + F2 -> KrF2 , XeF2
Vậy Flo là phi kim mạnh nhất (phản ứng được với H2 không cần nhiệt độ cao, phản ứng được với khí trơ)
Cách khác: 2Fe + 3F2 -> 2FeF3 (Fe3+)
Fe + Cl2 -> FeCl2 (Fe2+), tương tự với các halogen khác và lưu huỳnh.
Tuy 4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3 (cũng Fe3+ nhưng chậm hơn)
-> F2 là pk mạnh nhất
Đốt nóng hỗn hợp CuO và FeO với Cacbon dư thu đựơc chất rắn A và khí B. Cho B td với nước vôi trong dư thu được 8 gam kết tủa. Chất rắn A cho td với dung dịch HCl 10% thì cần dùng một lượng vừa đủ axit là 73 gam.
a. Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Tính thể tích khí B (các khí đo ĐKTC) ?
a) 2CuO +C -to-> 2Cu +CO2 (1)
FeO +C -to-> Fe +CO (2)
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 +H2O (3)
Fe +2HCl --> FeCl2 +H2 (4)
nHCl=0,2(mol)
nCaCO3=0,08(mol)
theo (2,4) : nFeO=1/2nHCl=0,1(mol)
theo (1,3) : nCuO=2nCaCO3=0,16(mol)
=> mhh =0,1.72+0,16.80=20(g)
=>%mFeO=36(%)
=>%mCuO=64(%)
b) theo (2) : nCO=nFeO=0,1(mol)
=> VB(đktc)=(0,1+0,08).22,4=4,032(l)