Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

QA
Xem chi tiết
PL
6 tháng 8 2018 lúc 11:16

+ Không phải nguyên tố nào chiếm tỉ lệ càng cao thì càng quan trọng.

Ví dụ như là các nguyên tố vi lượng: chúng chỉ chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong cơ thể, tế bào nhưng vai trò của chúng thì rất quan trọng là thành phần trong cấu tạo của enzim, hoocmon, vitamin ... tham gia vào các quá trình chuyển hóa trong cơ thể

+ Trong chất nguyên sinh các nguyên tố hóa học thường tồn tại dưới dạng các anion (PO-4; NO3-; Cl- ...) hoặc cation (K+; H+; Na+ ...)

Bình luận (0)
NO
Xem chi tiết
NT
26 tháng 11 2017 lúc 19:49

Nước là thành phần bắt buộc của tế bào sống. Có nhiều nước thực vật mới hoạt động bình thường được: -Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào
- Là môi trường cho các phản ứng sinh hoáNước là thành phần bắt buộc của tế bào sống. Có nhiều nước thực vật mới hoạt động bình thường được: -Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào
- Là môi trường cho các phản ứng sinh hoáNước là thành phần bắt buộc của tế bào sống. Có nhiều nước thực vật mới hoạt động bình thường được: -Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào
- Là môi trường cho các phản ứng sinh hoá

Bình luận (0)
CR
26 tháng 11 2017 lúc 17:33
Sau nhân tố nhiệt độ, nước (độ ẩm) là một nhân tố sinh thái vô cùng quan trọng. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên bề mặt trái đất luôn luôn gắn liền với môi trường nước. Các sinh vật đầu tiên xuất hiện trong môi trường nước. Quá trình đấu tranh lên sống ở cạn, chúng cũng không tách khỏi môi trường nước; nước cần thiết cho quá trình sinh sản. Sự kết hợp của các giao tử hầu hết được thực hiện trong môi trường nước, nước cần thiết cho quá trình trao đổi chất. Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lượng rất cao, từ 50 - 90% khối lượng cơ thể sinh vật là nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% như ở một số cây mọng nước, ở ruột khoang (ví dụ: thủy tức).

Nước là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ. Nước là môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất vô cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật. Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể. Cuối cùng nước giữ vai trò tích cực trong việc phát tán nòi giống của các sinh vật, nước còn là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Bình luận (0)
HD
26 tháng 11 2017 lúc 19:20

– Nước cung cấp vào hoạt động sản xuất đảm bảo an ninh lương thực cho xã hội: Nước tưới tiêu, nước làm ruộng…
– Nước giúp cho mọi sinh hoạt của con người như tắm, giặt, rửa, nấu, nướng… đảm bảo được chất lượng cuộc sống của mỗi con người và sức khỏe cho cộng đồng.
– Nước tạo ra năng lượng điện để cung cấp cho hoạt động của nền kinh tế thông qua việc sử dụng động lực hay năng lượng dòng chảy của các con sông làm quay các tuốc bin nước và máy phát điện, đây là nguồn năng lượng sạch và chiếm 20% lượng điện của thế giới, đồng thời hạn chế được giá thành nhiên liệu và chi phí nhân công.
– Nước tham gia phần lớn vào việc sản xuất ra các sản phẩm để trao đổi, mua bán trên thị trường.
– Nước có ý nghĩa quan trọng trong việc làm giảm ô nhiễm môi trường….

Bình luận (0)
NO
Xem chi tiết
PL
5 tháng 12 2017 lúc 16:05

+ Nguyên tố vi lượng

- các nguyên tố có tỉ lệ nhỏ <0.01%

- Ví dụ: F, Cu, Fe ...

+ Nguyên tố đa lượng

- các nguyên tố có tỉ lệ > 0.01%

- Ví dụ: C, H, O, N, S, P ...

Bình luận (0)
BH
5 tháng 12 2017 lúc 16:09

Phân biệt nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng :

+ Nguyên tố vi lượng : Các Nguyên tố có tỉ lệ nhỏ hơn 0,01 % Các nguyên tố vi lượng: Mn, Zn, Cu, Mo…

+ Nguyên tố đa lượng : Nguyên tố đa lượng là các nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể lớn hơn (hay 0,01%). Các nguyên tố mà lượng chứa ít hơn được gọi là nguyên tố vi lượng.

Bình luận (0)
LP
13 tháng 10 2019 lúc 21:04
https://i.imgur.com/Y38Y5IA.jpg
Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LT
23 tháng 11 2017 lúc 13:31

Theo đề bài ta có: chu kì xoắn của ADN = 150=C và tổng số nu của gen:N

mà C = \(\dfrac{N}{20}\) ⇒ N = C . 20 = 150 . 20 = 3000 (nu)

Ta lại có: A = 20% N ⇒ A = 20% . 3000 = 600 (nu)

Theo NTBS: A = T ⇒ A + T = 2A ; G = X ⇒ G + X = 2G

A + T + X + G= 2A + 2G = N = 3000

⇒ A+G= 1500

⇒ 600 + G = 1500

⇒ G = 900

Vậy tổng số liên kết hidro của đoạn gen này = 2A + 3G = 2.600 + 3.900

= 3900(liên kết)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
AT
28 tháng 10 2017 lúc 22:36

Vì các tế bào tuy khác nhau nhưng lại có chung nguồn gốc.

vd: Trong một cơ thể đa bào sinh sản hữu tính, các tế bào được phát sinh từ tế bào hợp tử ban đầu qua nguyên phân.

Các tế bào của các sinh vật khác nhau, các sinh vật khác nhau lại có chung nguồn gốc phát triển (sinh vật tổ tiên), do vậy các tế bào trong trường hợp này đều có chung các thành phần hóa học cơ bản.

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
LT
24 tháng 10 2017 lúc 22:16

D nha

chắc chắn

Bình luận (0)
TV
24 tháng 10 2019 lúc 21:38

D nhé.

(Vì tỉ lệ % của nitơ, cacbon,hidro,photpho lần lượt là 3,3; 18,5; 9,5 và 1,0)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
TT
26 tháng 9 2017 lúc 20:18

Các tác dụng chính của các nguyên tố vi lượng:

+ Hỗ trợ các phản ứng hóa học trong cơ thể. Có trong thành phần của rất nhiều enzyme cần thiết.

+ Giúp cơ thể sử dụng chất đạm, mỡ và đường

+ Giúp làm vững chắc xương và điều khiển thần kinh, cơ

+ Nguyên tố vi lượng còn điều hòa hoạt động của cơ thể, tương tác với các chất khác như các vitamin,..

+ Một số nguyên tố vi lượng như Sắt, Kẽm, Magne có tác dụng chống stress rất hiệu quả.

=> Các nguyên tố vi lượng, tuy có không nhiều trong cơ thể nhưng lại đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống. Hầu hết trong số chúng được đưa vào cơ thể cùng với thức ăn. Khi thiếu hụt nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến các biểu hiện bệnh lý, hay các sự bất ổn cho cơ thể chúng ta. Việc bổ sung định kỳ có kiểm soát các nguyên tố vi lượng là rất có ích cho sức khỏe và giúp ngăn ngừa một số bệnh tật.

Bình luận (2)
PT
Xem chi tiết
NA
18 tháng 9 2017 lúc 21:08

Nước trong tế bào bị đóng băng tạo thành tinh thể nước đá phá vỡ cấu trúc của tế bào làm chết vi khuẩn.

(Lưu ý: Hiện tượng đông đá chỉ diệt được một số ít vi khuẩn. Phần lớn vi khuẩn chỉ bị ngừng hoạt động chứ ko chết)

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
LD
9 tháng 9 2017 lúc 14:05

Xét về tính vật lý của môi trường, nước có khả năng duy trì nhiệt độ khá ổn định, khi bề mặt các hồ đóng băng thì dưới hồ vẫn là nước.
Các loài động vật biến nhiệt có khả năng thích ứng với sự thay đổi nhiệt độ khá cao. Cá là loại động vật biến nhiệt, khi nhiệt độ môi trường thay đổi, nhiệt độ cơ thể sẽ thay đổi theo. Hạn chế sự chênh lệch nhiệt độ với môi trường bên ngoài (không hao phí năng lượng giữ ấm cơ thể như các loài hằng nhiệt và ổn định áp suất trong cơ thể)
Nhiều loài cá sống ở các vùng lạnh giá có khả năng chịu được nhiệt độ rất thấp.
Ngay cả loài cá chép thường có thể chịu được nhiệt độ 4 độ C.

Bình luận (0)
LD
9 tháng 9 2017 lúc 14:08

Khi nghiên cứu dưới kính hiển vi cực mạnh, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện thấy quanh chân của chúng là hàng nghìn sợi lông tí hon, mỗi sợi chỉ dài khoảng 50 micromet. Các sợi lông này xù ra những chùm tơ cực nhỏ, "bẫy" không khí vào bên trong và tạo ra lớp đệm ngăn cách chân của nhện với mặt nước, đồng thời làm tăng sức nổi của con vật.

Bình luận (0)
QP
Xem chi tiết
NN
6 tháng 9 2017 lúc 20:46

Thế giới sống là thế giới có sự trao đổi chất vs môi trường, sinh trưởng và phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản và tiến hóa.

Bình luận (0)