Hòa tan 24g hỗn hợp A gồm MgO, Fe2o3 ,Cuo, cần 450ml dung dịch HCl 2M . Mặt khác nếu đốt nóng 12g hỗn hợp A và thổi một lượng khí H2 dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được 10g chất rắn B . tính % khối lượng các chát trong A
Hòa tan 24g hỗn hợp A gồm MgO, Fe2o3 ,Cuo, cần 450ml dung dịch HCl 2M . Mặt khác nếu đốt nóng 12g hỗn hợp A và thổi một lượng khí H2 dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được 10g chất rắn B . tính % khối lượng các chát trong A
Nhiệt phân hoàn toàn 16,08 g hh hai muối cacbonat của kim loại hóa trị hai, thu được 8,16 g chất rắn và một lượng khí X. Toàn bộ lượng khí X được hấp thụ vào dd 200 ml dd Naoh 2,8M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu dc m gam chất rắn khan.
a)Viết pt
b)Tính m
c)Xác định 2 kim loại, bt rằng 2 kim loại thuộc chu kì kế tiếp nhau.
tại sao lại gọi cacbon monooxit là sát thủ thầm lặng ?
Vì khi cơ thể hít phải loại khí này, nó sẽ đi vào phổi rồi vào máu, ở đây CO dính vào sắc tố hồng huyết cầu (hemoglobin), đẩy bớt dưỡng khí đi.
CO kết hợp với sắc tố trong hồng huyết cầu sinh ra chất carbonxyhemoglobin (HbCO). Khí CO có sức mạnh gấp 200 lần khi tranh đua với dưỡng khí bám vào sắc tố hồng huyết cầu. Khi sắc tố hồng huyết cầu hết dưỡng khí thì cơ thể cũng cạn dưỡng khí. Ngoài ra, khí CO cũng có thể kết hợp với myoglobin (sắc tố trong bắp thịt) làm hư hại tế bào và phát sinh môi trường chuyển hóa acid (metabolic acidosis).
- Cacbon monooxit cực kì nguy hiểm vì việc hít một lượng lớn CO sẽ dẫn tới tổn thương do giãm oxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng có thể gây tư vong
- CO là chất khí không màu, không mùi, không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì người ta không thể cảm nhận được sự hiện diện của nó trong không khí. CO có tính liên kết với hemoglobin ( Hb ) trong hồng cầu mạnh gấp 230 - 270 lần so với oxy nên khi hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb tạo thành HbCO do đó máu không thể chuyên chở oxy đến các tế bào. CO còn gây tổn thương tim tim do gắn kết với myoglo bin của cơ tim
tại vùng nông thôn người dân phải lấy nước sông hoặc nước giếng khoan để dùng trong sinh hoạt hàng ngày để nước sinh hoạt được bảo đảm người ta phải lọc nước cấu tạo của bể lọc như sau (hình 14.7)
em hãy cho biết vai trò của lớp than hoạt tính trong bể lọc nước nói trên
Than hoạt tính là một chất có tính hấp phụ cao. Than hoạt tính có thể hấp thụ các kim loại nặng, chất hữu cơ,...từ đó loại bỏ các chất độc hại ra khỏi nước.
viết PTHH của phản ứng xảy ra khi
a)cacbon tác dụng với các chất sắt(III)oxit, chì(II)oxit(khi nung nóng)
b)cacbon monooxit tác dụng với oxi, với đồng(II)oxit
c)cacbon đioxit tác dụng với natri hiddroxit, canxi oxit
a.
3CO + Fe2O3 ---to---> 2Fe + 3CO2
CO + PbO ---to---> Pb + CO2
b.
2CO + O2 ---to---> 2CO2
CO + CuO ---to---> Cu + CO2
c.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Bổ sung thông tin cần thiết viết vào ô trống dưới đây :
Tên chất | công thức | Tên chất | công thức |
Natri hiđrocacbonat | NaHCO3 | K2CO3 | |
MgCO3 | Canxi hiđrocacbonat |
Tên chất | Công thức | Tên chất | Công thức |
Natri Hidrocacbonat | NaHCO3 | Kali Cacbonat | K2CO3 |
Magie Cacbonat | MgCO3 | Canxi Hidrocacbonat | Ca(HCO3)2 |
MgCO3: Magie cacbonat
K2CO3: Kali cacbonat
Canxi hiđrocacbonat: CaHCO3
Hãy giải thích tại sao trong nước mưa có axit cacbonic. Viết PTHH minh họa.
trong nước mưa có axit cacbonic do nước trong mưa đã hòa tan với khí CO2 có trong khí quyển
dẫn 3,136 lit co2dktc vào trong V (ml) dung dịch kiềm chứa NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,91 g kết tủa trắng. Tính V và nồng độ mol các chất tan trong dụng dịch sau phản ứng. Giải sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 dktc vào 400ml dung dịch naho thì thu được 17,9g muối. tính Cm của dung dịch naoh đã dùng
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (1)
NaOH + CO2 -> NaHCO3 (2)
nCO2=0,2(mol)
Đặt nNa2CO3=a
nNaHCO3=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\106a+84b=17,9\end{matrix}\right.\)
=>a=0,05;b=0,15
Từ 1:
nNaOH(1)=2nNa2CO3=0,1(mol)
Từ 2:
nNaOH(2)=nNaHCO3=0,15(mol)
=>\(\sum\)nNaOH=0,25(mol)
CM dd NaoH=\(\dfrac{0,25}{0,4}=0,625M\)
Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ trong lò cao
a. Tính khối lượng quặng hemantit cần dùng để điều chế được 14g Fe. Biết hiệu suất phản ứng đạt là 75%
b. Tính thể tích của H2SO4 1M cần dùng để hòa tan hết lượng Fe trên
a) Thành phần chính của quặng hematit là Fe2O3
ta có PT điều chế
\(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\)
160g--------------------------> 112g
xg -----------------------------> 14g
=> x = 20(g)
Vì H = 75% nên
=> mFe2O3(thực tế) = \(\dfrac{20.100}{75}\approx26,7\left(g\right)\)
b. PTHH :
\(Fe+H2SO4->FeSO4+H2\uparrow\)
\(\dfrac{14}{56}mol....\dfrac{14}{56}mol\)
=> VddH2SO4 = \(\dfrac{\dfrac{14}{56}}{1}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)