Đun nóng nước cứng tạm thời thu được kết tủa X. Thành phần của X là?
Đun nóng nước cứng tạm thời thu được kết tủa X. Thành phần của X là?
Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu là: A. Ca(HCO3)2 hoặc Mg(HCO3)2 B. CaCO3 hoặc MgCO3 C. CaSO4 hoặc MgCl2 D. Ca(HCO3)2 hoặc MgCl2
Đun nóng CaCO3 sau mộtt thời gian thì khối lượng chất rắn thu được bằng 89% so với ban đầu. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là?
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
Gọi nCaCO3 ban đầu = a (mol) ⇒ mCaCO3 ban đầu = 100a (g)
nCaCO3 pư = b (mol) = nCaO
⇒ nCaCO3 (dư) = a - b (mol)
m chất rắn sau pư = mCaCO3 (dư) + mCaO = 100(a-b) + 56b = 100a - 44b (g)
\(\Rightarrow\dfrac{100a-44b}{100a}=0,89\) \(\Rightarrow\dfrac{b}{a}=0,25\)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{b}{a}.100\%=25\%\)
Giúp mình hai bài này với
3) C
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O
Gọi số mol CO2 là a (mol)
\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2n_{CO_2}=2a\left(mol\right)\)
BTKL: mrắn ban đầu + mHCl = mmuối + mCO2 + mH2O
=> 7,02 + 73a = 7,845 + 44a + 18a
=> a = 0,075 (mol)
=> V = 0,075.22,4 = 1,68 (l)
4) C
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
0,1--------------------->0,05
=> m = 3,9 + 192,4 - 0,05.2 = 196,2 (g)
KL kiềm thổ
Từ Be --> Ba, khi Z tăng thì
a) bán kính nguyên tử ntn?
b) tính khử và tính KL ntn ?
c) năng lượng ion hóa ntn?
a, Bán kính nguyên tử tăng
b, tính khử và tính kim loại tăng
c, năng lượng ion hóa giảm
nAl = 8,1/27 = 0,3 (mol)
nCl2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
PTHH: 2Al + 3Cl2 -> (t°) 2AlCl3
LTL: 0,3/2 > 0,4/3 => Al dư
nAlCl3 (LT) = 0,4 : 3 . 2 = 4/15 (mol)
nAlCl3 (TT) = 4/15 . 80% = 16/75 (mol)
mAlCl3 (TT) = 16/75 . 133,5 = 28,48 (g)
Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
- So sánh độ bền nhiệt của cacbonat kim loại kiềm và kiềm thổ? Giải thích?
Giúp dùm mình với
Khi cho HCl vào hỗn hợp dung dịch NaOH và KHCO3 , thì HCl sẽ phản ứng với NaOH trước, sau khi hết NaOH thì HCl mới phản ứng với KHCO3 để sinh ra khí CO2
Thứ tự phản ứng
HCl + NaOH → NaCl + H2O
HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O
Khi HCl phản ứng hết 0,6 mol thì có khí CO2 sinh ra => nHCl phản ứng với NaOH = 0,6 = nNaOH = a
nHCl phản ứng với KHCO3 = 0,8 - 0,6 = 0,2 mol
-> nKHCO3 = 0,2 mol = b
=> a : b = 0,6 : 0,2 = 3 : 1
Cho 10 ml dd muối canxi tác dụng với dd Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tủa đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca2+ trong 1 lít dung dich đầu là
A.10 g
B. 20g
C. 30g
D. 40g
\(Ca^{2+} + CO_3^{2-} \to CaCO_3\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{Ca^{2+}} = n_{CaO} = \dfrac{0,28}{56}=0,005(mol)\\ \text{Trong 10 ml dung dịch có chứa 0,005 mol ion}\ Ca^{2+}\\ \text{Vậy trong 1 lít(1000ml) dung dịch có chứa 0,005.100 = 0,5 mol ion}\ Ca^{2+}\\ m_{Ca^{2+}} = 0,5.40 = 20(gam)\)
Đáp án B