sự khác nhau giữa axit có nhiều oxi và axit có ít oxi
sự khác nhau giữa axit có nhiều oxi và axit có ít oxi
Axit có ít oxi | Axit có nhiều oxi |
Axit có ít oxi có chứa ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim | Axit có nhiều oxi có chứa nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim Nếu như góc của phi kim chỉ có một cái đó thì là axit nhiều oxi |
Trong phân tử oxit A, nguyên tố X chiếm 71,43% về khối lượng. Khi cho A phản ứng với nước ở điều kiện thường thu được phân tử hidroxit B (B là bazơ). Xác định công thức của A và B. Viết phương trình hóa học của phản ứng từ A ra B.
PTHH:
1) 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O
2) Na2O + H2O → NaO
3) 2H2 + O2 → 2H2O
4) CO2 + K2O → K2CO3
5) SO3 + H2O → H2SO4
6) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
7) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
8) Na2SO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaSO3
9) SO2 + 2NaOH → H2O + Na2SO3
10) CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
(cân bằng hết rồi)
a. Trong các PTHH trên phản ứng nào là phản ứng: Hóa hợp, Thế, Phân hủy.
b. Trong các PTHH trên, viết lại phản ứng thuộc TCHH của Oxit axit, thuộc TCHH của oxit bazơ?
a)
- Phản ứng hoá hợp : từ hai hai nhiều chất ban đầu tạo ra 1 sản phẩm
PTHH : 2,3,4,5,6
- Phản ứng thế : là sự thế chỗ của một hay nhóm nguyên tử bằng một nguyên hay nhóm nguyên tử khác :
PTHH : 1
- Phản ứng phân huỷ : từ một chất ban đầu tạo ra hai hay nhiều sản phẩm
PTHH : Không có
b) PTHH thể hiện tính chất hoá học oxit axit : 2,4,5,9
PTHH thể hiện tính chất hoá học oxit bazo : 1,2,10
Cho các chất sau: SO2, CaO, AlO, P,Os, BeO, Li₂O, CaO,KOH, CO, HCl, ZnO, CO2 Fe2O3, K2O, MgO NO, SO3, MnO2, Cr2O3
a) Phân loại các oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính.
b) Gọi tên các oxit đó.
a)
CTHH | oxit axit | oxit bazơ | oxit lưỡng tính | oxit trung tính | tên gọi |
`SO_2` | x | lưu huỳnh đioxit | |||
`CaO` | x | canxi oxit | |||
`Al_2O_3` | x | nhôm oxit | |||
`P_2O_5` | x | điphotpho pentaoxit | |||
`BeO` | x | beri oxit | |||
`Li_2O` | x | liti oxit | |||
`CaO` (đã có) | |||||
`KOH` (không phải oxit | |||||
`CO` | x | cacbon oxit | |||
`HCl` (không phải oxit) | |||||
`ZnO` | x | kẽm oxit | |||
`CO` | x | cacbon đioxit | |||
`Fe_2O_3` | x | sắt (III) oxit | |||
`K_2O` | x | kali oxit | |||
`MgO` | x | magie oxit | |||
`NO` | x | nitơ oxit | |||
`SO_3` | x | lưu huỳnh trioxit | |||
`MnO_2` | x | mangan (IV) oxit | |||
`Cr_2O_3` | x | crom (III) oxit |
oxit axit :
SO2 - lưu huỳnh đioxit
CO2 - cacbon đioxit
SO3 - lưu huỳnh trioxit
oxit bazơ:
CaO - canxi oxit
BeO - beri oxit
Li2O - liti oxit
Fe2O3 - sắt (III) oxit
K2O - kali oxit
MgO - magie oxit
MnO2 - mangan(IV) oxit
Cr2O3 - crom (III) oxit
oxit lưỡng tính :
ZnO - kẽm oxit
oxit trung tính :
NO - nitơ oxit
CO - cacbon oxit
Trong các CTHH sau: BaO, HSO4, NaCl, CuO,Cr2O7 C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2.
a) CTHH nào là CTHH của oxit.
b) Gọi tên các oxit đó.
a) BaO ; CuO ; Cr2O7 ; ZnO ; SO3 ; CO2
b) bari oxit , đồng(II) oxit , crom(VII) oxit , kẽm oxit , lưu huỳnh trioixt , cacbon đioxit
a) BaO, CuO, Cr2O7, ZnO, SO3, CO2
b) bari oxit, đồng (II) oxit, crom (VII) oxit, lưu huỳnh trioxit, cacbon dioxit
Khử hoàn toàn 20,88g oxit của kim loại a cần dùng 8,064l khí co. toàn bộ khối lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch hcl dư thu được 6,048l khí h2. Xác định công thức oxit của kim loại A. Biết các khí đó ở đktc
Gọi CTHH của oxit là A2Ox
\(n_{CO}=\dfrac{8,064}{22,4}=0,36\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,048}{22,4}=0,27\left(mol\right)\)
PTHH: A2Ox + xCO --to--> 2A + xCO2
\(\dfrac{0,36}{x}\)<--0,36----->\(\dfrac{0,72}{x}\)
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,54}{n}\)<------------------0,27
=> \(\dfrac{0,72}{x}=\dfrac{0,54}{n}\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}n\)
Ta có: \(M_{A_2O_x}=\dfrac{20,88}{\dfrac{0,36}{x}}=58x\left(g/mol\right)\)
=> MA = 21x = 28n (g/mol)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)
=> A là Fe
Và \(x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)
=> CTHH của oxit là \(Fe_2O_{\dfrac{8}{3}}\) hay \(Fe_3O_4\)
mn giúp mình với ạ. mình đang cần gấp
Đặt oxit là \(A_xO_y\) hóa trị \(n\left(n\in N\text{*}\right)\)
\(\begin{array}{l}
n_{CO}=\frac{8,064}{22,4}=0,36(mol)\\
nn_{H_2}=\frac{6,048}{22,4}=0,27(mol)\\
A_xO_y+yCO_2\xrightarrow{t^o}xA+yCO_2\\
2A+2nHCl\to 2ACl_n+nH_2\\
BToan\,C:\,n_{CO_2}=n_{CO}=0,36(mol)\\
BTKL:\\
m_A=20,88+0,36.(28-44)=15,12(g)\\
Theo\,PT:\,n_A.n=2n_{H_2}=0,54\\
\to \frac{15,12n}{M_A}=0,54\\
\to M_A=28n\\
\to n=2;M_A=56\to A:Fe\\
n_{Fe}=\frac{15,12}{56}=0,27(mol)\\
Fe_xO_y+yCO\xrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\\
Theo\,PT:\,x:y=\frac{n_{Fe}}{n_{CO}}=\frac{0,27}{0,36}=\frac{3}{4}\\
\to Oxit:Fe_3O_4
\end{array}\)
Phân loại các oxit sau CuO, P2O5, BaO2, CO, KO2, Al2O3, ZnO và giải thích
CuO, : oxit bazo: đồng 2 oxit
P2O5, : oxit axit : điphotphopentaoxit
BaO: oxit bazo: bari oxit
CO, oxit trung tính: cacbon oxit
K2O, oxit bazo : kali oxit
Al2O3, oxit bazo: nhôm oxit
ZnO oxit bazo: kẽm oxit
oxit bazo
CuO
BaO
K2O
Al2O3
ZnO
- vì có nguyên tố kim loại và nguyên tố Oxi
oxit axit
P2O5
CO
- vì có nguyên tố phi kim và nguyên tố Oxi
Câu 5(3đ)
a. Đọc tên và phân loại các oxit sau:
1) Al2O3 6) BaO
2) SO3 7) CO2
3) FeO 8) K2O
4) CuO 9) FeO
5) SO2 10) NO2
b. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :
1) P + O2 ---> P2O5
2) KClO3 ---> KCl + O2
3) CH4 + O2 ---> CO2 + H2O
4) N2 + O2 ---> NO
5) Ca + O2 ---> CaO
6) NaNO3 ---> NaNO2 + O2
a)\(Al_2O_3\) oxit bazo: nhôm oxit
\(SO_3\) oxit axit: lưu huỳnh trioxit
\(FeO\) oxit bazo: sắt (ll) oxit
\(CuO\) oxit bazo: đồng (ll) oxit
\(SO_2\) oxit axit: lưu huỳnh đioxit
\(BaO\) oxit bazo: bari oxit
\(CO_2\) oxit axit: cacbon đioxit
\(K_2O\) oxit bazo: kali oxit
\(FeO\) lặp rồi nha
\(NO_2\) oxit axit: nito đioxit
b)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
Công thức hóa học của oxit bazơ.
Có dạng \(R_xO_y\) với R là kim loại x là chỉ số chủa R trong h/c, y là chỉ số của O trong h/c
gọi tên và phân loại oxit và viết CTHH axit, bazo tương ứng với các oxit sau
CuO,SO2,P2O5,Al2O3,MgO,CO2
CuO: Đồng (II) oxit - oxit bazơ
SO2: Lưu huỳnh đioxit - oxit axit
P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axt
Al2O3: nhôm oxit - oxit lưỡng tính
MgO: magie oxit - oxit bazơ
CO2: cacbon đioxit - oxit axit