giúp mình bài này với mình cảm ơn từ các công thức hóa học của các oxit sau :K20,CO2,SO2,NA2O,FE2O3,P2O5,CUO Em hãy phân loại và gọi tên chúng theo bảng mẫu sau đây
giúp mình bài này với mình cảm ơn từ các công thức hóa học của các oxit sau :K20,CO2,SO2,NA2O,FE2O3,P2O5,CUO Em hãy phân loại và gọi tên chúng theo bảng mẫu sau đây
K2O: oxit bazo - Kali oxit
CO2: oxit axit - Cacbon đioxit
SO2: oxit axit - Lưu huỳnh đioxit
Na2O: oxit bazo - Natri oxit
Fe2O3: oxit bazo - Sắt (III) oxit
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit
CuO: oxit bazo - Đồng (II) oxit
Oxit axit : CO2; SO2
Oxit bazo : K2O; Na2O; Fe2O3; P2O5; CuO
khái niệm oxit Hãy dùng các oxit axit dãy các oxit bazơ. A cuo,so2,p2o5,h2so4B so2,so3,n2o5,co2. C ngo,cuo,fe2o3,na2o. D fe2o3,cuo,co2,so3,
Dãy các oxit bazo là C (cái chất ngo -> MgO em nhé)
khái niệm oxit Hãy dùng các oxit axit dãy các oxit bazơ.
A cuo,so2,p2o5,h2so4.
B so2,so3,n2o5,co2.
C ngo,cuo,fe2o3,na2o.
D fe2o3,cuo,co2,so3,
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi dẫn khí hidro H2 dư vào ống thủy tinh đựng đồng (II) oxit CuO đun nóng.
lúc này đồng(II)oxit chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ và có một vài giọt nước xung quang bình. Bột đỏ đấy là đồng
\(PTHH:CuO+H_2-^{t^o}>Cu+H_2O\)
CuO+H2-to>Cu+H2O
HT : chất rắn dần chuyển từ đen sang đỏ
#yT
Có 3 lọ, mỗi lọ chứa một trong các khí: O2; H2, CO2. Trình bày cách phân biệt 3 khí trên (Viết phương trình minh họa nếu có).
Trích mẫu thử
Sục mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong :
- mẫu thử nào tạo vẩn đục trắng là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Đốt cháy mẫu thử còn lại :
- mẫu thử nào cháy với ngọn lửa xanh nhạt là $H_2$
$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $O_2$
Ta vẫn sử dụng que có lửa cháy :
-Que bị tắt : CO2
-Que cháy mạnh hơn :O2
- Que khi đến đầu mieenhj bình có ngọn lửa xanh lam và nổ nhỏ : H2
2H2+O2-to>2H2O
Có 3 lọ, mỗi lọ chứa một trong các khí: O2; H2, không khí. Trình bày cách phân biệt 3 khí trên (Viết phương trình minh họa nếu có).
trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- cho que đóm đang nóng vào bình, bình nào có que đóm cháy dữ dội hơn thì bình đó là Oxi
- dẫn các khí đi qua bình oxi đang cháy, nếu có tiếng nổ và có các giọt nước bám quanh bình thì đó là Hidro
\(2H_2+O_2-^{t^o}>2H_2O\)
- còn lại là bình kk
Ta dùng que đóm :
Que đóm vụt tắt : H2
Quy đóm bùng cháy :O2
Que đóm vẫn còn tàn là không khí
#yT
. Sáng ngày 15/9/2019, trong buổi lễ khai mạc ngành bóng đá ngân hàng, các cầu thủ U14 của Câu lạc bộ Sông Lam Nghệ An (SLNA) bị bỏng và phải đi cấp cứu tại bệnh viện Nhi Nghệ An do nổ chùm bóng bay trang trí (có chứa hydrogen gas H2). Do trời nắng gắt nên một cầu thủ cầm chùm bóng bay (có 50 quả bóng) để che nắng, sau đó một chú bảo vệ dùng bật lửa và châm vào dây cột chùm bóng bay. Bất ngờ chùm bóng đồng loạt phát nổ làm 3 cầu thủ đứng gần đó và 1 bảo vệ bị bỏng nặng. Bằng những kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao bóng (chứa H2) bị nổ và viết phương trình hóa học xảy ra.
- Hỗn hợp khí hiđro và oxi cháy lại gây ra tiếng nổ vì: Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt.
Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần, do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
- Nếu đốt bóng khí hiđro trong không khí. Khi tỉ lệ thể tích của hiđro và oxi = 2:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất.
PTHH : $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
Dẫn một lượng vừa đủ khí H2 (đkc) đi qua ống thủy tinh đựng 16 gam đồng(II) oxit CuO, sau phản ứng thu được một chất rắn A có màu đỏ gạch. a) Viết phương trình hóa học xảy ra.b) Tính thể tích của H2 ở đkc. c) Tính khối lượng của chất rắn A.
a) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Khử 16 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng kim loại thu được? c. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,1-----0,3-------0,2-----0,3 mol
n Fe2O3 =0,1 mol
m Fe=0,2.56=11,2g
VH2=0,3.22,4=6,72l
#yT
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng. b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
a) $n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Theo PTHH : $n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)$
$V_{O_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
b) $2 KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
$n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,1(mol)$
$m_{KClO_3} = 0,1.122,5 = 12,25(gam)$
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\)
tỉ lệ: 4 : 3 : 2
n(mol) 0,2---->0,15---->0,1
\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\ PTHH:2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\)
tỉ lệ: 2 : 2 : 3
n(mol) 0,1<-------------------------0,15
\(m_{KClO_3}=n\cdot M=0,1\cdot\left(39+35,5+16\cdot3\right)=12,25\left(g\right)\)
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,2---0,15------0,1 mol
n Al=0,2 mol
VO2=0,15.22,4=3,36l
b) 2KClO3-to>2KCl +3O2
0,1---------------------0,15 mol
->m KClO3=0,1.122,5g
#yT