Đốt 6,9g kim loại có hoá trị I trong oxygen dư thu dc 9,3g oxide kim loại. xác định tên kim loại
em cần gấp ạ
Đốt 6,9g kim loại có hoá trị I trong oxygen dư thu dc 9,3g oxide kim loại. xác định tên kim loại
em cần gấp ạ
\(n_{O_2\left(pứ\right)}=\dfrac{9,3-6,9}{32}=0,075\left(mol\right)\)
Gọi kim loại hóa trị I cần tìm là R.
PTHH:
\(4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(n_R=0,075.4=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{6,9}{0,3}=23\)
Vậy tên kim loại là Na
Gọi kim loại cần tìm là `M`
`4M + O_2 overset(t^o)(->) 2M_2O`
Theo PT `:n_(M) =2 n_(M_2O)`
`<=> (6,9)/(M) = 2 . (9,3)/(2M + 16)`
Giải ra được `:`
`M_(M)=23(g//mol)`
`=>M` là `Na`
oxide
hòa tan 40g KNO3 vào 3600g nước thu được dung dịch KNO3 tính nồng độ phần trăm của dung dịch KNO3 thu được
\(m_{ddKNO_3}=40+3600=3640g\\ C_{\%KNO_3}=\dfrac{40}{3640}\cdot100\%=1,1\%\)
_ _ _ _ _ _ _
\(3600g\rightarrow360g\\ m_{ddKNO_3}=40+360=400g\\ C_{\%KNO_3}=\dfrac{40}{400}\cdot100\%=10\%\)
Sodium oxide: \(Na_2O\)
Copper (II) oxide: \(CuO\)
Sulfur trioxide: \(SO_3\)
dinitrogen penta oxide: \(N_2O_5\)
diphosphore trioxide: \(P_2O_3\)
Một hỗn hợp gồm 32g gômf Fe203 và Cuo có tỉ lệ khối lượng mFe2O3 : mCuO = 3:2.Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được sắt và đồng kim loại.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được
b) Tính VH2 (đktc)
Theo đề gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=3x\left(mol\right)\\n_{CuO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Có: \(m_{hh}=m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=160.3x+80.2x=32\)
\(\Rightarrow x=0,05\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,15 ---->0,45-->0,3
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,1 --->0,1-->0,1
a. \(m_{kim.loại}=m_{Fe}+m_{Cu}=0,3.56+0,1.64=23,2\left(g\right)\)
b. \(V_{H_2}=\left(0,45+0,1\right).22,4=12,32\left(l\right)\)
cho các chất sau Fe,S,P,H2O,C,NaOH khí oxi ko phản ứng với chất nào chên
oxi phản ứng với Fe, S, C
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\\ S+O_2\xrightarrow[]{t^0}SO_2\\ C+O_2\xrightarrow[]{t^0}CO_2\)
Cho hỗn hợp gồm Na và K tan hoàn trong nước thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) a. Viết các PTHH xảy ra? b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Biết trong hỗn hợp thì Kali có khối lượng là 3,9 gam
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
b, Ta có: \(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_K=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,1.23}{0,1.23+3,9}.100\%\approx37,1\%\\\%m_K\approx62,9\%\end{matrix}\right.\)
cho các kim loại Mg,Al,Zn lần lượt tác dụng với dung dịch axit HCl.Nếu thu được cùng lượng khí H2 thì khối lượng kim loại nào cần ít nhất
Gọi x là số mol \(H_2\) thu được
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x <----------------------------- x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) <---------------------------- x
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
x <----------------------------- x
có:
\(m_{Mg}=24x\) (g)
\(m_{Al}=27.\dfrac{2}{3}x=18x\) (g)
\(m_{Zn}=65x\left(g\right)\)
Vì 18x < 24x< 65x
=> Al là kim loại cần số gam ít nhất.
☕T.Lam
cho cacbon tác dụng với 33,6 lít khí oxi(đktc)
a,hãy tính khối lượng của cacbon đã phản ứng
b, tính khối lượng của KMnO4 cần dùng để phân hủy tạo ra lượng oxi trong phản ứng trên
a)\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(m\right)\)
\(PTHH:C+O_2\xrightarrow[]{}CO_2\)
tỉ lệ :1 1 1(mol)
số mol :1,5 1,5 1,5
\(m_C=1,5.12=18\left(g\right)\)
b)\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
tỉ lệ :2 1 1 1(mol)
số mol :3 1,5 1,5 1,5
\(m_{KMnO_4}=3.158=474\left(g\right)\)
viết công thức các oxit có tên gọi sau: a.Magie oxit b. sắt (II) oxit c. các bon dioxit d. điphotpho pentaoxit e.Lưu huỳnh trioxit f. natrioxit g. Natri oxit h. sắt (III) oxit i. Lưu huỳnh đioxit k. Canxioxit
a, MgO
b, FeO
c, CO2
d, P2O5
e, SO3
f, Na2O
g, Na2O
h, Fe2O3
i, SO2
k, CaO
MgO
FeO
CO2
, P2O5
SO3
Na2O
, Na2O
, Fe2O3
SO2,
CaO
a, MgO
b, FeO
c, CO2
d, P2O5
e, SO3
f, Na2O
g, Na2O
h, Fe2O3
i, SO2
k, CaO