Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=x\left(mol\right)\\n_{K_2CO_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 106x + 138y = 12,2 (1)
Ta có: \(n_{\downarrow}=n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right)\)
BTNT có: x + y = 0,1 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,05 (mol)
\(\Rightarrow\%n_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
Bạn tham khảo nhé!
\(Đặt:n_{Na_2CO_3}=a\left(mol\right),n_{K_2CO_3}=b\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19.7}{197}=0.1\left(mol\right)\)
\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)
\(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3+2KCl\)
\(\left\{{}\begin{matrix}106a+138b=12.2\\a+b=0.1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.05\\b=0.05\end{matrix}\right.\)
\(\%n_{Na_2CO_3}=\dfrac{0.05}{0.1}\cdot100\%=50\%\)
\(CT:\overline{M}_2CO_3\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(\overline{M}_2CO_3+2HCl\rightarrow2\overline{M}Cl+CO_2+H_2O\)
\(.............0.2..............0.1.....0.1\)
\(m_{HCl}=0.2\cdot36.5=7.3\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=0.1\cdot44=4.4\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0.1\cdot18=1.8\left(g\right)\)
\(BTKL:m_{hh}+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Leftrightarrow8.9+7.3=m_{Muối}+4.4+1.8\)
\(\Leftrightarrow m_{muối}=8.9+7.3-4.4-1.8=10\left(g\right)\)
cho 9,1gam hổn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch Hno3 dư thu được dd X và 4,48 lít hỗn hợp NO2 vafNO có khối lượng 12g.cô cạn dd X thu được 41,1 gam rắn. Khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là
(Ai giải hộ e vs ạk)
Cho hh BaCO3&CaCO3 td hết với V lit dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lit CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2 dư.
a) Khối lượng kết tủa thu được là A. 10 g. B. 20 g. C. 15 g. D. 25 g.
b) Thể tích dung dịch HCl cần dùng là A. 1,0 lit. B. 1,5 lit. C. 1,6 lít. D. 1,7 lít.
hòa tan 4,6 gam một kim loại kiềm vào 200 ml nước thu được 204,4 g dung dịch kiềm kim loại kiềm đó là
Giúp vs mn
gọi A là KL kiềm → A có hóa trị 1
\(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\)
\(d_{H_2O}=\dfrac{1g}{1ml}\Rightarrow\)khối lượng nước ban đầu: \(m_{H_2O}=200g\)
ta có \(m_A+m_{H_2O}=m_{dd}+m_{H_2}\)
⇒\(m_{H_2}=0,2g\Rightarrow n_{H_2}=0,1mol\)
\(n_A=2n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow M_A=\dfrac{4,6}{0,2}=23\Rightarrow Na\)
Cho 4,8g kim loại R có hoá trị 2 tận hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất. Kim loại R là. Giúp mình nhé các bạn
R + HNO3 ➜ R(NO3)2 + NO
4,8(g) 0,05 (mol)
R0 ➝ R+2 + 2e
x (mol) ➝ 2x (mol)
N+5 + 3e ➞ N+2
0,15 (mol) ← 0,05 (mol)
\(\Sigma\)mol e nhường = \(\Sigma\)mol e nhận
<=> 2x = 0,15
=> x= 0,075 (mol)
=> MR = \(\dfrac{m}{n}\) =\(\dfrac{4,8}{0,075}\)= 64 (g/mol)
=> R là đồng
hòa tan NaHCO3 vào nước, sau đó cô cạn dung dịch, thu được chất rắn A, vậy chất rắn đó là gì?
Cho a mol Na vào 300 ml dung dịch HCl 1M thu được 4,48 lít khí (đktc) và dùng dịch X. Cô cạn X thủ được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Cho 8,96 lít khí CO2 đktc vào 250ml dung dịch NaOH 2M được dd X. Cho X tác dụng với đ Ca(OH)2 dư được a gam kết tủa. Nếu cho X tác dụng với dd CaCl2 dư được b gam kết tủa. Giá trị (a-b) là?
A. 0
B. 15
C. 10
D. 30
Cho 8,96 lít khí CO2 đktc vào 250ml dung dịch NaOH 2M được dd X. Cho X tác dụng với đ Ca(OH)2 dư được a gam kết tủa. Nếu cho X tác dụng với dd CaCl2 dư được b gam kết tủa. Giá trị (a-b) là?
A. 0
B. 15
C. 10
D. 30