Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào từng dung dịch :
- Kết tủa trắng : NaCl
- Kết tủa vàng cam : NaI
- Kết tủa vàng nhạt : KBr
- Không hiện tượng : KF
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI+NaNO_3\)
\(AgNO_3+KBr\rightarrow AgBr+KNO_3\)
Lấy ví dụ minh họa và ghi rõ điều kiện
Flo | Brom | Iot | |
Tác dụng với H2 | \(H_2 + F_2 \xrightarrow{bóng\ tối} 2HF\) | \(H_2 + Br_2 \xrightarrow{t^o} 2HBr\) | \(H_2 + I_2 \xrightarrow{t^o} 2HI\) |
Tác dụng với Al | \(2Al + 3F_2 \xrightarrow{t^o} 2AlF_3\) | \(2Al + 3Br_2 \xrightarrow{t^o} 2AlBr_3\) | \(2Al + 3I_2 \xrightarrow{t^o} 2AlI_3\) |
Tác dụng với H2O | \(F_2 + H_2O \to 2HF + \dfrac{1}{2}O_2\) | \(Br_2 + H_2O \rightleftharpoons HBr + HBrO\) | Không phản ứng. |
Tác dụng với muối halogen | Không phản ứng | \(2NaI + Br_2 \to 2NaBr + I_2\) | Không phản ứng. |
1) Tính phi kim : Flo > Clo > Brom > Iot
Flo có tính phi kim rất mạnh,đẩy được nguyên tử oxi ra khỏi phân tử nước :\(F_2 + H_2O \to 2HF + \dfrac{1}{2}O_2\)
\(2KBr + Cl_2 \to 2KCl + Br_2\\ 2KI + Br_2 \to 2KBr + I_2\)
2)\(a)Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ b)\\Cl_2 + 2KBr \to 2KCl + Br_2\\ Cl_2 + 2KI \to 2KCl + I_2\\ c) 2F_2 + 2NaOH \to 2NaF + OF_2 + H_2O\\ d) \text{Không phản ứng}\)
trung hòa hết a gam dung dịch hcl 7,30% cần b gam dung dịch naoh 20% thu được dung dịch X. nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X là:
Giả sử số mol của HCl là 1 mol
PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=1mol=n_{HCl}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{36,5}{7,3\%}=500\left(g\right)\\m_{ddNaOH}=\dfrac{40}{20\%}=200\left(g\right)\\m_{NaCl}=1\cdot58,5=58,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5}{200+500}\cdot100\%\approx8,36\%\)
Vậy nồng độ phần trăm chất tan là 8,36%
*Lưu ý : Nên vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải nhanh dạng bài này.
Gọi x, y là số mol của NaBr và KI
\(Br_2+2KI\rightarrow2KBr+I2\)
y/2........y.............y..........y/2
hỗn hợp muối sau pứ : 103x+119y=22 (1)
hỗn hợp muối ban đầu : 103x+166y=26.9 (2)
Từ (1),(2) giải hệ tìm được x, y => khối lượng muối của hỗn hợp ban đầu
Đề khó hiểu quá mong mọi người giúp mai thi rồi
- Nêu và giải thích được flo có tính oxi hóa mạnh, và mạnh nhất trong các halogen. Viết phương trình hóa học minh họa.
- Nêu và giải thích được brom có tính oxi hóa mạnh nhưng kém flo và clo, mạnh hơn iot. Viết phương trình hóa học minh họa.
- Nêu và giải thích được iot có tính oxi hóa mạnh, nhưng yếu nhất trong các halogen. Viết phương trình hóa học minh họa.
- Nêu sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot.
trong ma trận ôn thi học kì 2 hóa tỉnh quảng nam
- Dùng phản ứng với H2 để giải thích nha
+ Flo phản ứng H2 ở nhiệt độ rất thấp và gây nổ mạnh
+ Clo phản ứng với H2 cần ánh sáng
+ Brom phản ứng với H2 cần có nhiệt độ,xúc tác và ko gấy nổ mạnh
+ Iot phản ứng hai chiều
- Từ hiện tượng và và các điều kiện ta thấy tính oxi hóa giãm dần:
F2>Cl2>Br2>I2
H2 + F2 \(\underrightarrow{-252^oC}\) 2HF
H2 + Cl2 \(\underrightarrow{as}\) 2HCl
H2 + Br2 \(\xrightarrow[Pt]{350^oC}\) 2HBr
H2 + I2 \(\xrightarrow[Pt]{350-500^oC}\)2HI
HÒA TAN 2,3G NATRI VÀO 100ML DD HCL 2M
A, TÍNH THỂ TÍCH KHÍ THOÁT RA Ở DKTC
B, TÌM NỒNG NỘ MOL CÁC CHẤT TRONG DD SAU PỨ
A/
2Na+2HCl→2NaCl+H\(_2\)
0,1 0,1 0,1 0,05 (mol)
dư:0 0,1 0 0 (mol)
n\(_{Na}\)=\(\dfrac{2,3}{23}\)=0,1(mol)
n\(_{HCl}\)=2.0,1=0,2(mol)
V\(_{H_2}\)=0,05.22,4=1,12(l)
C\(_{M_{NaCl}}\)=\(\dfrac{0,1}{0,1}\)=1(M)=C\(_{M_{HCl\left(dư\right)}}\)
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Zn trong 700ml dung dịch HCl 0,2M vừa đủ. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp gồm 2 muối khan cân nặng 9,25 gam. Tính thành phần % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2: ChoCho 15,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl thu được 36,7 gam muối. a) Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
Câu 3: Cho 27,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,68 lít H2 ( đktc ). Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu và tính khối lượng muối clorua thu được
Câu 4: Hòa tan hết 13,9 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl dư thu được V ( lít ) khí ( đktc ) và dung dịch ( A ). Cô cạn dung dịch ( A ) thu được 38,75 gam muối khan. a) Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính giá trị của V c) Tính khối lượng dung dịch HCl 25% đã dùng, biết đã dùng dư 20% so với cần thiết
Câu 5: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 2M dư, thu được 5,6 lít khí ( đktc ) và dung dịch A. a) Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng, biết dùng dư 10% so với lượng cần thiết c) Cho khí Cl2 dư qua dung dịch A rồi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu muối khan
Các bạn ơi! Các bạn giúp mình làm 5 câu hỏi mình đã ghi trên nha! Mấy bạn giúp mình giải hết 5 câu hỏi nha tại hơi khó.
Câu1:
Fe+2HCl-»FeCl2+H2(1)
Zn+2HCl-»ZnCl2+H2(2)
Gọi a,b lần lyợt là số mol của Fe và Zn
Số mol HCl(1)=2a mol
Số mol HCl(2)= 2b mol
nHCl= 0,7×0,2=0,14mol
Ta có hệ {2a+2b=0,14(*)
nFeCl2=a mol
nZnCl2=b mol
Ta có hệ {127a+136b=9,25(**)
Từ (*),(**)=»a=0.03;b=0,04 mFe=0,03×56=1,68g
mZn= 0,04×65=2,6g
mhh= 1,68+2,6=4,28g
%mFe=(1,68:4,28)×100=39,25%%Zn=100-39,25=60,75%
Câu 2:
Đặt a,b lầm lượtlà số mol của Mg,Zn
Mg+2HCl—>MgCl2+H2
Zn+2HCl-»ZnCl2+H2
Ta có hệ:
24a+65b=15,4(1)
95a+136b=36,7(2)
Từ 1 và 1 =»a=0,1;b=0,2
mMg=0,1×24=2,4g
%Mg=(2,4:15,4)×100=15,58%
%Zn=100-15,58=84,42%
Câub) : tổng số mol HCl là2a+2b«=»2×0,1+2×0,2=0,6mol
CMHCl=0,6:0,5=1,2M
Câu3:
Al+6HCl-»2AlCl3+3H2
Fe+2HCl-»FeCl2+H2
Gọi a,b ll là số mol của Al,Fe
nH2=15,68:22,4=0,7mol
Ta có hệ:
\(\)27a+56b= 27,8
1,5a+1=0,7
=»a=0,2mol,b=0,4mol
\(\dfrac{ }{ }\)
mAl=0,2×2=5,4g%
%Al=5,4:27,8.100=19,4
mFe=0,4×56=22,4g
%Fe=22,4:27,8×100
=80,6%
mMgCl2=0,2×95=19g
mZnCl2=0,4×136=54,4g
1.Viết các phương trình phản ứng điều chế clo,flo.brom và iot
2.So sánh tính axit,tính khử của HF,HCl,HBr,HI
Giup em với ạ!!!Cần lắm hic hic
Hòa tan 1,46g hh A gồm Cu,Fe,Al bằng 200ml dd H2SO4 dư thì thu đc dd A, 0,784l khí đktc và 0,64g chất rắn k tan
a) Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong A
b) Trung hòa ddA cần 100ml dd NaOH 1,5 M thu được ddB
-Tính nồng độ ban đầu của dd H2SO4
-Tính Cm của dd B
a) chất rắn ko tan là Cu. => m Cu= 0,64g.
=> m ( Al + Fe) = 1,46 - 0,64 = 0,82 g
ta có pt: 27x+56y=0,82 (1) ( với x: số mol Al; y : số mol Fe)
PTHH 2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2
x -----------------> x/2 ----> 3/2 .x
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
y ----------- > y ------> y
số mol H2 = 3/2 x +y = 0,035 (2)
giải 1 và 2 đc x= 0,02 y= 0,005
%m Al = 36,98% % m Fe= 19,18% %m Cu = 43,84%
b) số mol NaOH= 0,15
số mol H2SO4 phản ứng = số mol H2 = 0,035
nồng độ của h2so4 = 0,035/ 0,2= 0,175M
PTHH Al2(SO4)3 +6NaOH = 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,02/2 -------> 0,06 ----> 0,02 ------> 0,03
FeSO4 + 2NaOH = Fe(OH)2 + Na2SO4
0,005 ---> 0,01----------------> 0,005
số mol NaOH phản ứng= 0,07 < số mol đề bài = 0,15
số mol NaOH dư= 0,08
NaOH dư + Al(OH)3 = NaAlO2 + 2H20
0,02 <-------0,02 --------> 0,02
DD B gồm NaOH dư ( 0,06 mol); NaAlO2 ; Na2SO4
Cm của Na2SO4 = 0,035/ 0,3 = 0,12M
Cm của NaALO2 = 0,02/0,3 = 0,06M
Cm của NaOH dư = 0,06/0,3 = 0,2M