Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, NaCl, KOH, BaCl2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học.
Cần gấp!!!!!!!!
Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, NaCl, KOH, BaCl2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học.
Cần gấp!!!!!!!!
- Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử:
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(HCl\)
+ Quỳ tím hóa xanh: \(KOH\)
+ Quỳ tím không đổi màu: \(NaCl,BaCl_2\)
- Nhỏ một ít dung dịch \(H_2SO_4\) vào hai mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(BaCl_2\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: \(NaCl\)
Câu 23: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
0,3<-----------0,15
`=>` \(x=m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3.107=32,1\left(g\right)\)
Câu 17: \(n_{KOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: KOH + HCl ---> KCl + H2O
0,1---->0,1
`=>` \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Khi nhúng đinh sắt vào dung dịch muối CuSO4, sau một thời gian phản ứng, có một lớp màu trắng bạc bên ngoài đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần
B. Khi nhúng dây đồng vào dung dịch muối AgNO3, sau một thời gian phản ứng, có một lớp màu trắng bạc bên ngoài dây đồng, màu xanh của dd nhạt dần
C. Khi nhúng dây đồng vào dung dịch muối AgNO3, sau một thời gian phản ứng, có một lớp màu trắng bạc bên ngoài dây đồng, dung dịch chuyển dần sang màu xanh
D. Khi nhúng đinh sắt vào dung dịch muối CuSO4, sau một thời gian phản ứng, có một lớp màu nâu đỏ bên ngoài đinh sắt, dung dịch chuyển dần sang màu xanh
1. Cho 100g dd BaCl2 2,08% tác dụng vừa đủ với 50g dd Na2SO4. Nồng độ % của dd muối thu được là
a. 0,79% b. 0,43% c. 0,62% d. 0,69%
2. Dung dịch KOH phản ứng với chất nào sau đây
a. Fe2O3 b. CaO c. CO2 d. CuO
3. Cho một muối sunfat (dư) của kim loại X hóa trị II vào 400ml dd NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,8g kết tủa. Kim loại X là
a. Mg b. Zn c. Cu d. Fe
4. Dãy chất nào sau đây đều là phân bón chỉ chứa đạm
a. NH4NO3; ( NH4)2SO4; CO(NH2)2; NH4Cl
b. KCl; CO(NH2)2; (NH4)2SO4; Ca(H2PO4)2
c. KCl; NH4NO3; (NH4)3PO4; CaHPO4
d. K3PO4; KNO3; NH4Cl; Ca(H2PO4)2
MN GIÚP MK VS Ạ! MK ĐANG CẦN GẤP
cho 18,6g oxide của kim loại R hóa trị I tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 35,1 g muối chloride. Xác định công thức hóa học của oxide trên.
\(n_{R_2O}=\dfrac{18,6}{2M_R+16}\left(mol\right);n_{RCl}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + 2HCl ---> 2RCl + H2O
Theo PT: \(2n_{R_2O}=n_{RCl}\)
=> \(\dfrac{2.18,6}{2M_R+16}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\)
=> MR = 23 (g/mol)
=> R là Natri (Na)
=> Oxide là Na2O
\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\\ n_{Cl}=n_{HCl}=\dfrac{35,1-18,6}{71-16}=0,3\left(mol\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{18,6}{0,15}=124\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_R+M_O\\ \Leftrightarrow2M_R+16=124\\ \Leftrightarrow M_R=54\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Em xem lại đề
hòa tan 4,9g hỗn hợp gồm Cu và kim loại R có hóa trị (II) vào dung dịch HCL vừa đủ. Sau phản ứng còn lại 3,2g chất rắn không tan, phần dung dịch còn lại đem đi cô cạn thì thu được 4,44g muối khan. Xác định kim loại R
3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)
=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)
Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)
PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2
\(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)
=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)
=> MR = 22,025n (g/mol)
Không có giá trị của n nào thỏa mãn
=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra
Cho hỗn hợp A gồm Cu và Fe. cho m gam A vào dd HCl dư thu được 4,48l khí H2 (đktc). Cũng m gam A cho tan hết H2SO4 đặc, nóng dư thu được 10,08l (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thành phần % theo khối lượng các kim loại trong A.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right);n_{SO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,2------------------------>0,2
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
0,2---------------------------------------->0,3
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
0,15<--------------------------------0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{0,2.56+0,15.64}.100\%=53,85\%\\\%m_{Cu}=100\%-53,85\%=46,15\%\end{matrix}\right.\)
Câu 13 cho 5,4 g kim loại nhôm tác dụng với lượng dư dd axit clohiđric hãy tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc
cho 30g hh gồm Fe và Ag hoà tan hoàn vào dung dịch có 300ml CuCl2,2M tính khối lượng của mỗi kim loại trong hh Giúp tôi với xin cảm ơn
Em xem lại đề nha