BT6:
\(a,n_{Na_2CO_3}=\dfrac{8,48}{106}=0,08(mol);n_{H_2SO_4}=1.0,2=0,2(mol)\\ PTHH:Na_2CO_3+H_2SO_4\to Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
Vì \(\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{1}<\dfrac{n_{H2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,08(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=0,08.22,4=1,792(l)\\ b,n_{Na_2SO_4}=n_{CO_2}=0,08(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,08}{0,2}=0,4M\)
BT7:
\(a,n_{NaOH}=\dfrac{40.5\%}{100\%.40}=0,05(mol);n_{CuSO_4}=\dfrac{80.4\%}{100\%.160}=0,02(mol)\\ PTHH:2NaOH+CuSO_4\to Cu(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Vì \(\dfrac{n_{NaOH}}{2}>\dfrac{n_{CuSO_4}}{1}\) nên \(NaOH\) dư
\(\Rightarrow n_{Cu(OH)_2}=n_{CuSO_4}=0,02(mol)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Cu(OH)_2}=0,02.98=1,96(g)\\ b,n_{Na_2SO_4}=n_{Cu(OH)_2}=0,02(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,02.142}{40+80-1,96}.100\%=2,41\%\)
Bài 3:
\(a,\) Gọi KL cần tìm là R
\(n_{HCl}=2.0,15=0,3(mol)\\ PTHH:2R+6HCl\to 2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{R}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{R}=\dfrac{2,7}{0,1}=27(g/mol)\)
Vậy KL cần tìm là nhôm (Al)
\(b,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,1}{0,15}=0,67M\)
Bài 4:
\(PTHH:2A+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2ACl_3\\ \Rightarrow n_{A}=n_{ACl_3}\\ \Rightarrow \dfrac{2,24}{M_{A}}=\dfrac{6,5}{M_{A}+106,5}\\ \Rightarrow 6,5M_{A}=2,24M_{A}+238,56\\ \Rightarrow 4,26M_{A}=238,56\\ \Rightarrow M_{A}=56\)
Vậy A là sắt (Fe)
1a. Cho các mẫu thử vào nước, tan, có khí thoát ra là Natri
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
+ Không hiện tượng là các kim loại còn lại
Cho dung dịch NaOH vào các kim loại còn lại
+ Tan, có khí thoát ra là Nhôm
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
+ Không hiện tượng: Sắt, Bạc
Cho dung dịch HCl vào 2 kim loại còn lại
+ Tan, có khí thoát ra là Sắt
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không hiện tượng là Bạc
1b. Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ hoa đỏ: HCl, H2SO4
+ Quỳ hóa xanh: Na2CO3, NaOH
+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HCl
Cho dung dịch HCl vào 2 mẫu làm quỳ hóa xanh
+ Có khí thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mầu không làm quỳ đổi màu
+ Kết tủa: Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
+ Không hiện tượng: NaCl
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong bình đựng khí oxi.
(2) Cho miếng kẽm tác dụng với dung dịch HCl.
(3) Cho Sắt tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng.
(4) Cho nhôm tác dụng với dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm phản ứng sinh ra khí hiđro là
A.1. B.2. C.3. D.4.
\(\left(1\right)3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(\left(2\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\left(3\right)2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(\left(4\right)Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
Dễ thấy thí nghiệm `(2),(4)` sinh ra `H_2` nên chọn `B`
Cho 20g hỗn hợp kim loại gồm Magie và Bạc tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch CuSo4 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp kim loại ban đầu.
giúp với ạ
\(n_{CuSO_4}=0,2.1=0,2(mol)\\ PTHH:Mg+CuSO_4\to MgSO_4+Cu\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8(g)\\ \Rightarrow m_{Ag}=m_{hh}-m_{Mg}=20-4,8=15,2(g)\)
cho cùng 1 số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm, sắt tác dụng hết với dd HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất? A) Sắt B) Kẽm C) Đồng D) Nhôm
Đặt số mol phản các kim loại phản ứng là 1 mol
\(Cu+HCl-/\rightarrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=1\left(mol\right)\)
=> Chọn D
cần m(g) cu(o) để tan hết 100ml dung dịch axit hcl1m
\(n_{HCl}=1.0,1=0,1(mol)\\ PTHH:CuO+2HCl\to CuCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4(g)\)