Cho 15 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư sau phản ứng thu được 8 gam chất rắn
A viết pthh
B tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hôn hợp ban đầu
Cho 15 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư sau phản ứng thu được 8 gam chất rắn
A viết pthh
B tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hôn hợp ban đầu
a) 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{8}{15}.100\%=53,33\%\\\%Al=\dfrac{15-8}{15}.100\%=46,67\%\end{matrix}\right.\)
Giúp e với ạ
\(a,(1)Fe(NO_3)_3+3NaOH\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaNO_3\\ (2)2Fe(OH)_3\xrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\\ (3)Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ (4)Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ b,(1)4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ (2)Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2O\\ (3)AlCl_3+3NaOH\to Al(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ (4)2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ (5)2Al_2O_3\xrightarrow[cryolite]{đpnc}4Al+3O_2\\ (6)2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe, Al phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch A và khí B.
a. Tính thể tích khí B thu được (ở đktc).
b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A, biết dung dịch HCl đã dùng có khối lượng riêng D = 1,12 gam/ ml.
\(n_{HCl}=2.0,4=0,8(mol)\\ n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\\ \Rightarrow 56x+27y=11(1)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow 2x+3y=0,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\)
\(a,\Sigma n_{H_2}=x+1,5y=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96(l)\\ b,m_{Fe}=0,1.56=5,6(g);m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ c,m_{dd_{HCl}}=400.1,12=448(g)\\ n_{FeCl_2}=0,1(mol);n_{AlCl_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{5,6+448-0,1.2}.100\%=2,8\%\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5}{5,4+448-0,3.2}.100\%=5,9\%\)
4.:Hòa tan a gam Al vào dd H2SO4 9,8% (loãng ,vừa đủ ) thì thu được 6,72 lit khí ở đktc
a)Viết PTHH
b)Tính giá trị của a
c)Tính khối lượng dd H2SO4 đã pư
d).Tính C% của dd thu được sau pư
\(a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ c,n_{H_2SO_4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3.98}{9,8\%}=300(g)\\ d,n_{Al_2(SO_4)_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,1.342}{5,4+300-0,3.2}.100\%=11,22\%\)
Khi oxi hóa 2g một nguyên tố X(IV) bằng O2 ta thu đc 2,54g oxit.
a.Viết PTHH.
b.Xác định tên của X
\(a,PTHH:X+O_2\xrightarrow{t^o}XO_2\\ b,n_{X}=n_{XO_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{M_X}=\dfrac{2,54}{M_X+32}\\ \Rightarrow M_X\approx 118,5(g/mol)\)
Vậy X là thiếc (Sn)
Cho các chất sau AgNO3,NaOH,(NH4)2CO3,HCl,Ba(NO3)2,H2SO4,CuCl2. Cho bt cặp chất nào có thể td vs nhau,viết PTHH
23,2 gam oxit của một kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng với 800ml dd HCl 1M. Xác định A là kim loại gì.
nHCl = 0,8.1=0,8(mol)
CTHH: RxOy
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl->xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
_______\(\dfrac{0,4}{y}\)<----0,8____________________(mol)
=> \(M_{R_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> x.MR = 42y => \(M_R=21.\dfrac{2y}{x}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => MR = 21 (L)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => MR = 42 (L)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_R=63\left(L\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}=>M_R=56\left(Fe\right)\)
Câu 9: Khí sunphurơ có mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường hô hấp) và là một trong những tác nhân chính gây ra mưa axit. Trong phòng thí nghiệm, khí sunphurơ dư thừa được xử lí bằng cách dẫn vào dung dịch:
A.NaCl | B.Ca(OH)2 | C.H2SO4 | D.HCl |
Câu 10: Ở một số địa phương ven biển miền Trung, nhu cầu dùng vôi để xử lí, vệ sinh ao, hồ nuôi tôm tăng cao nên nghề sản xuất vôi từ vỏ hàu, vỏ sò rất phát triển. Hãy cho biết:
a. Thành phần hóa học chính có trong vỏ của các loài Thân Mềm như hàu, trai, sò, ốc..là:
A. Canxi hidroxit | B. Canxi photphat |
C. Canxi cacbonat | D. Nước vôi trong. |
b. Loại vôi dùng để vệ sinh, khử trùng ao tôm được nói đến ở trên là:
A. Bột đá vôi | B. Bột vôi sống |
C. Bột vôi tôi | D. Nước vôi trong. |
Câu 11: Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa có màng ngăn trong bình điện phân thu được hỗn hợp khí nào sau đây:
A. H2 và O2 | B. O2 và Cl2 |
C. H2và Cl2 | D. Cl2 và HCl |
Câu 12: Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để hòa tan hết 8g Fe2O3 là
A. 80 ml | B. 90 ml | C. 150 ml | D. 100 ml |
Câu 13: Muối nào sau đây không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó?
A. CaSO4 B. NaCl C. Ca(HCO3)2 D. Pb(NO3)2
Câu 14: Trong công nghiệp nhôm được sản xuất bằng cách nào sau đây:
A. Dùng C khử Al2O3
B. Điện phân dung dịch AlCl3
C. Điện phân nóng chảy Al2O3
D. Dùng Na đẩyAl ra khỏi dung dịch muối AlCl3
Câu 15: Cho các kim loại sau: Mg, Cu, Fe, Ag, Al. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều độ hoạt động hoá học của kim loại giảm dần từ trái qua phải?
A. Mg, Ag, Fe, Cu, Al | C. Mg, Al, Fe, Cu, Ag |
B. Mg, Al, Cu, Fe, Ag | D. Ag, Cu, Fe, Al, Mg |
Câu 25: Kim loại không tác dụng với dd Pb(NO3)2 là:
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 26: Baking soda (hay còn có tên hóa học là Natri hiđrocacbonat) được sử dụng phổ biến ở nhiều ngành như: thực phẩm, dược phẩm, y tế, làm đẹp, tẩy trùng và cả trong công nghiệp hóa chất. Baking soda có công thức hóa học nào sau đây?
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. CaCO3 D. Ca(HCO3)2
Câu 27: Cho 3, 9g một kim loại hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 thấy thoát ra 1, 344 lít khí ở đktc. Kim loại đó là:
A. Mg B. Ba C. Pb D. Zn
Câu 28: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra hợp chất trong đó sắt có hóa trị III?
A. Fe + dd HCl B. Fe+ Cl2 C. Fe + CuSO4 D. Fe + S.
Câu 29: Ngâm hỗn hợp Fe, Ag, Al vào lượng dư dung dịch HCl, thấy còn lại chất rắn không tan. Chất rắn đó chứa:
A. Fe B. Ag C. Al D. Fe, Al
Câu 30: Không được dùng bình bằng nhôm để đựng chất nào sau đây?
A. dd HCl B. dd CuCl2 C. dd NaOH D. Tất cả các chất trên
Câu 31: Cho 80ml dung dịch HCl 0,5M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,5M, sau đó nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được. Quỳ tím sẽ:
A. chuyển đỏ B. chuyển xanh C. mất màu D. Không đổi màu
\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,08(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,08.56=4,48(g)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{4,48}{6}.100\%=74,67\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-74,67\%=25,33\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08(mol)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,08(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,08.56=4,48(g)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{4,48}{6}.100\%=74,67\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-74,67\%=25,33\%\)