Câu 1. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh ?
Câu 1. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh ?
Câu 2. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh ?
Trả lời:
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
chúc bn học tốt
theo dõi mk vs
Câu 1. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào?
TL:
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Thế nào là vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh?
TL:
Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động, thực vật...).
Câu 1. Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ?
Câu 1. Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ?
Trả lời: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Câu 1: Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ?
= > Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Quan sát hình dạng bên ngoài những mẫu địa y thu được đối chiếu với H52.1 và cho nhận xét về hình dạng bên ngoài của địa y
- Quan sát H52.2 có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của địa y
- Quan sát hình dạng bên ngoài những mẫu địa y thu được đối chiếu với H52.1 và cho nhận xét về hình dạng bên ngoài của địa y
- Quan sát H52.2 có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của địa y?
Trả lời
- Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
- Quan sát hình dạng bên ngoài những mẫu địa y thu được đối chiếu với H52.1 và cho nhận xét về hình dạng bên ngoài của địa y.
Hình dạng: địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Quan sát H52.2 có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của địa y.
Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
Các biện pháp phòng chống bệnh về hệ thần kinh
Giúp mik vs!
Cần có chế độ ăn uống hợp lý như ăn nhiều rau, quả, cá (mỗi tuần nên ăn vài ba bữa cá), hạn chế ăn nhiều thịt, không nên ăn mỡ động vật.
Nên hạn chế đến mức tối đa uống rượu, bia.
Nên bỏ thuốc lá hoặc thuốc lào.
Tập thể dục đều đặn để ngăn ngừa một số bệnh như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, thừa cân vì các bệnh này gián tiếp làm xuất hiện bệnh thiểu năng tuần hoàn não.
Cần có chế độ ăn uống hợp lý như ăn nhiều rau, quả, cá (mỗi tuần nên ăn vài ba bữa cá), hạn chế ăn nhiều thịt, không nên ăn mỡ động vật. Nên hạn chế đến mức tối đa uống rượu, bia. Nên bỏ thuốc lá hoặc thuốc lào. Tập thể dục đều đặn để ngăn ngừa một số bệnh như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, thừa cân vì các bệnh này gián tiếp làm xuất hiện bệnh thiểu năng tuần hoàn não.
- Ngủ đủ giấc, đúng giờ
- Giải trí để tạo tinh thần thoải mái, hưng phấn ( có thể lên kế hoạch những chuyến du lịch, tham gia các hoạt động, trò chơi giải trí để thư giãn tinh thần.)
- Vận động luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
chúc bạn học tốt
ai là học sinh trường THCS Nghuyễn Du
Mình ko phải hs trường nguyễn du
Kính hiển vi gồm những bộ phận chính nào:
A. Bàn kính, chân kính và thân kính
B. Bàn kính, chân kính và gương phản chiếu
C. Gương phản chiếu, thân kính và bàn kính
D. Chân kính, thân kính và gương phản chiếu
Kính hiển vi gồm những bộ phận chính nào:
A. Bàn kính, chân kính và thân kính
Hãy nêu tên 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại cho người theo bảng dưới đây :
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Công dụng | Tác hại |
1 | ||||
2 | ||||
3 |
Trả lời:
STT (1) | Tên sinh vật (2) | Nơi sống (3) | Có ích (4) | Có hại (5) |
1 | Cây lúa | Trên đất | Cây lương thực |
|
2 | Con bò | Trên đất | Lấy sức kéo, |
|
|
|
| lấy thịt, sữa |
|
3 | Cây hổng | Trên đất | Cây ăn quả |
|
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) |
4 | Cây lá han | Trên đất |
| Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
5 | Con đỉa | Dưới nước |
| Hút máu người và động vật. |
6 | Con chuột | Trên đất |
| Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh |
ban hoc lop 6 theo doi minh nha co gi trao doi bai voi nhau
Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người
Câu 1. Kể tên một số sinh vật trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người.
Trả lời:
STT | Tên sinh vật | Nơi sống của sinh vật | ||
Trên cạn | Dưới nước | Cơ thể người | ||
1 | Con mèo | + |
|
|
2 | Con cá chép |
| + |
|
3 | Con ghẻ |
|
| + |
4 | Con cá thu |
| + |
|
5 | Con giun đũa |
|
| + |
6 | Con gà | + |
|
|
7 | Con tôm |
| + |
|
8 | Con lợn | + |
|
|
9 | Con cá voi |
| + |
|
10 | Con chấy |
|
| + |
11 | Cá cảnh |
| + |
|
12 | Chim đà điểu | + |
|
|
sống trên cạn: con gà, con chó, con mèo, con trâu, con bò, con heo,.........
sống dưới nước: con cá, con cá ngựa, con ốc, con tôm, con tép,..................................
cơ thể con người: vi rút, vi khuẫn, con giun , con trùng ,.....................
Sống trên cạn: gà ,chó, mèo, vịt, ngan, ngỗng, hổ, sư tử, ...
Sống dưới nước : cá, mực, bạch tuộc, tôm,, tép, ...
Sống trong cơ thể người: vi khuẩn, vi rút, giun, ...
Các nhóm sinh vật?
Phân loại nhân tạo
Là kiểu phân loại sinh vật dựa trên cơ sở các dấu hiệu được lựa chọn nhằm một mục đích hoặc vì một nguyên nhân nào đó, như để dễ quan sát, như vì dễ tìm thấy. Trong phân loại nhân tạo người ta không chú trọng tới mối quan hệ huyết thống giữa các sinh vật, coi chúng chỉ là những cá thể tách biệt nhau, đứng ngoài quá trình tiến hóa lịch sử của sinh giới. Do các mẫu hóa thạch tìm được thường không hoàn hảo, không cho phép nghiên cứu toàn diện như đối với các sinh vật hiện sống, nên trong cổ sinh vật học thường phải áp dụng hệ thống phân loại nhân tạo.
Người ta phân biệt một số kiểu phân loại nhân tạo sau đây:
Phân loại nhân tạo thực dụng, áp dụng đối với các di tích sinh vật không hoàn chỉnh nhằm phục vụ mục đích thực tiễn.Phân loại nhân tạo do cần thiết phải áp dụng đối với các bộ phận của cơ thể sinh vật bị tách rời hoặc chưa nhận thức được đầy đủ.Phân loại nhân tạo tạm thời đối với các phần của sinh vật chưa có cơ sở chắc chắn để gắn chúng với các sinh vật chủ.Phân loại tự nhiên
Là kiểu phân loại dựa trên cô sở phát sinh huyết thống, nghĩa là trong kiểu phân loại này người ta chú trọng tới những dấu hiệu phản ánh quá trình tiến hóa của sinh vật. Để làm được điều này cần có những mẫu vật được bảo tồn tốt, cần tích lũy được nhiều tài liệu phản ánh những biến đổi của các dấu hiệu trong quá trình phát triển cá thể của sinh vật. Phân loại tự nhiên chỉ được tiến hành thuận lợi đối với các sinh vật hiện đại, ngoài ra nó cũng được áp dụng có mức độ đố với một số nhóm hóa thạch như Cúc đá, Bọ ba thùy, Ngựa cổ...
việc phân loại sinh vật là cần thiết và rất phức tạp, đòi hỏi một chuyên ngành riêng là Phân loại học (Systematica hay Taxonomia). Chuyên ngành này không chỉ nhằm mục đích xác định sinh vật hay hóa thạch và mô tả chúng, mà còn cố gắng xác định vị trí của chúng trong hệ thống phân loại tự nhiên, trong dãy tiến hóa chung của sinh giới.Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn:
+ Động vật
+ Thực vật
+ Nấm
+ Vi sinh vật
-các nhóm sinh vật trong tự nhiên có thể chia làm 4 nhóm :
+Động vật
+Thực vật
+Nấm
+Vi sinh vật
Em hãy chia các sinh vật trong bảng trên theo các nhóm có các đặc điểm điểm chung giống nhau
Vở bài tập hay Sách giáo khoa ? Trang bao nhiêu ?