Bài 2. Nhiệm vụ của Sinh học

VN
Xem chi tiết
MM
16 tháng 9 2017 lúc 14:04

Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.

Bình luận (0)
TK
17 tháng 1 2018 lúc 21:41

sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng .. Chúng sông ở nhiều môi trường khác nhau , co quan hệ mật thiết với nhau và với con người chúng ta .

Bình luận (0)
LM
3 tháng 9 2021 lúc 12:58

Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DB
26 tháng 8 2017 lúc 9:00

Nhiệm vụ của thực vật học: - Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sóng của thực vật. - Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau. - Tìm hiểu vai tròcủa thực vật trong thiên nhiên và đời sống con người.

Bình luận (0)
DC
26 tháng 8 2017 lúc 12:24

Nhiệm vụ của thực vật học: - Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sóng của thực vật. - Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau. - Tìm hiểu vai tròcủa thực vật trong thiên nhiên và đời sống con người.

Bình luận (0)
AN
26 tháng 8 2017 lúc 20:01

Trả lời:

Nhiệm vụ của thực vật học là:

-Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đặc điểm thực vật đế sử dụng hợp lí, và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.

- Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau.

- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và đời sống con người.



Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
DT
8 tháng 9 2016 lúc 13:04

Các sinh vật đều có mối quan hệ với đời sống con ng`. Rất nhiều sinh vật có ích: chúg cho ta thức ăn và nhiều loại sản phẩm khác. Nhưng cũng có nhiều loại gây hại: ruồi; muỗi truyền bệnh; sâu bọ; nấm phá hoại cây cối, mùa màng;...

Do đó, nhiệm vụ của Sinh học nói chung là: nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt độg sống, các điều kiện sống của sinh vật cx như các mối quan hệ giữa các sinh vật vs nhau và vs môi trườg, tìm cách sử dụg hợp lí chúg, phục vụ đời sốg con ng`

Bình luận (0)
AA
8 tháng 1 2017 lúc 15:29

Nhiệm vụ của thực vật học:

- Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sóng của thực vật.

- Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau.

- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và đời sống con người. Trên cơ sở đó tìm cách sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
TT
11 tháng 12 2017 lúc 21:01

hỏi hay dễ sợ lun ak

Bình luận (0)
CD
11 tháng 12 2017 lúc 21:33

Tự hỏi tự trả lời

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
CD
23 tháng 11 2017 lúc 18:57

Ứng động sinh trưởng là phản ứng sinh trưởng của các cơ quan hình dẹp (lá,hoa) ở cơ thể thực vật đối với sự biến đổi của tác nhân ngoại cảnh (nhiệt độ ánh sáng) tác động khuếch tán mọi phía.

Bình luận (0)
VT
23 tháng 11 2017 lúc 18:55

Lên mạng coi -_-

Bình luận (0)
LC
23 tháng 11 2017 lúc 19:08

Ứng động sinh trường là phản ứng sinh trưởng của các cơ quan hình dẹp (lá, hoa) ở cơ thể thực vật đối với sự biến đổi của tác nhân ngoại cảnh (nhiệt độ ánh sáng) tác động khuếch tán mọi phía.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CA
20 tháng 11 2017 lúc 20:25

Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hạn do Mặl trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trần nguyên thủy dần dần bị chết thay vào đó là các hạt kín.

- Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi đươc với điều kiện đó.

Đặc điểm tiến hóa của ngành hạt kín hơn hẳn so với các ngành thực vật trước nó, đã tạo điều kiện cho thực vật hạt kín chiếm địa vị thống trị trong giới thực vật về số lượng và phân bố khắp nơi trên Trái Đất, thích nghi với mọi điều kiện sống.


Bình luận (0)
VD
20 tháng 11 2017 lúc 20:26

Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hạn do Mặl trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trần nguyên thủy dần dần bị chết thay vào đó là các hạt kín.

- Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi đươc với điều kiện đó.

Đặc điểm tiến hóa của ngành hạt kín hơn hẳn so với các ngành thực vật trước nó, đã tạo điều kiện cho thực vật hạt kín chiếm địa vị thống trị trong giới thực vật về số lượng và phân bố khắp nơi trên Trái Đất, thích nghi với mọi điều kiện sống.


Bình luận (0)
HD
20 tháng 11 2017 lúc 20:29

Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hạn do Mặl trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trần nguyên thủy dần dần bị chết thay vào đó là các hạt kín.
- Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi đươc với điều kiện đó.
Đặc điểm tiến hóa của ngành hạt kín hơn hẳn so với các ngành thực vật trước nó, đã tạo điều kiện cho thực vật hạt kín chiếm địa vị thống trị trong giới thực vật về số lượng và phân bố khắp nơi trên Trái Đất, thích nghi với mọi điều kiện sống.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VD
18 tháng 11 2017 lúc 10:21

tui cũng có à vui wa đi haha

Câu 1. Hãy mô tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá.

Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

Câu 2. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

Câu 3. Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.

Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.

chúc bạn học tốt nha iiiiijeidjsam

Bình luận (4)
CA
18 tháng 11 2017 lúc 11:51

Câu 1. Hãy mô tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá.
Trả lời: Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
Câu 2. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
Trả lời: Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Câu 3. Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.
Trả lời: Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 11 2017 lúc 10:25

thanks you ông nội

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NY
26 tháng 10 2017 lúc 22:34

-Đặc điểm chung của thực vật :

+ Tự Tổng hợp được chất hữu cơ

+ Phần lớn không có khả năng di chuyển

+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

- Thực vật được chia làm 2 nhóm :

+ Thực vật có hoa

+ Thực vật không có hoa

- Thực vật có hoa : là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LC
27 tháng 10 2017 lúc 18:14

-Chuẩn bị:
+2 chậu chứa cây xanh.
+Muối đạm.

-Tiến hành:
+Chậu 1: Bón muối đạm.
+Chậu 2: Không bón.

-Kết quả:
+Chậu 1: Phát triển tốt.
+Chậu 2: Kém phát triển.

=>Muối đạm giúp cây phát triển tốt hơn (ngoài ra chúng ta cũng nên bón đầy đủ các loại muối lân, đạm và kali để cây phát triển tốt nhất).

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BT
18 tháng 12 2016 lúc 9:18

Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách.

Bình luận (0)
VT
18 tháng 12 2016 lúc 9:20

Thân gồm những bộ phận là :

+ Chồi nách

+ Chồi ngọn

+ Cành

+ Thân chính .

 

Bình luận (0)
LV
18 tháng 12 2016 lúc 9:24

Thân cây gồm các bộ phận sau:

Thân chính Cành Chồi ngọn Chồi nách
 
Bình luận (0)