tại sao cành ghép cần phải có mầm ủ to?
nên bón phân vào vị trí nào của cây?
Quy trình ghép cành?
giúp mik vs mik đag cần gấp ạ!
tại sao cành ghép cần phải có mầm ủ to?
nên bón phân vào vị trí nào của cây?
Quy trình ghép cành?
giúp mik vs mik đag cần gấp ạ!
- Tại vì mầm ngủ to giúp cho cành ghép chóng lớn ,khỏe mạnh và sinh trưởng tốt.
- Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây.
- Quy trình ghép cành
Bước 1: Chọn và cắt cành ghép
Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất 10-15cm. Cắt các cành phụ, gai ở gốc ghép và ngọn gốc ghép. Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép.
Bước 3: Ghép đoạn cành Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau. Buộc dây ni lông cố định vết ghép. Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong.
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép Sau khi ghép từ 30 - 35 ngày, mở dây buộc kiểm tra, nếu thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được.
thời vụ trồng cây ăn quả ở các tỉnh phía nam là vào mùa nào?
Mùa mưa (tháng 5 đến tháng 11)
Vì mùa mưa độ ẩm cao, nền nhiệt ấm, rất thích hợp để cây trồng phát triển.
tác dụng của tấm nhực PE trong việc trồng cây ăn quả?
Màng pe phủ nông nghiệp giúp cây trồng được bảo vệ tốt hơn và tăng hiệu quả cung cấp nước, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng nên sẽ tạo ra năng suất cao hơn cho vụ mùa canh tác. Ngoài ra, bề mặt lớp màng phủ sẽ đảm bảo cho các sản phẩm nông sản giữ được sự sạch sẽ, tươi ngon, không dính đất bẩn hay bị úng do dính nước.
vì sao trước khi trồng cây ăn quả phải đào hố trước khi trồng khoảng 15-30 ngày?
tham khảo
Việc đào hố và cho Phân bón lót vào giúp cho Phân bón lót có đủ thời gian phân rã những chất khó nhầm tạo điều kiện cho rễ cây phát triển tốt hơn
cây ăn quả vn có đa dạng phong phú ko? vì sao?
Việt Nam thuộc trong những nước phát triển mạnh về ngành nông nghiệp nên cây ăn quả ở Vn phát triển đa dạng và phong phú dưới nhiều hình thức vì khí hậu thuận lợi, địa hình ,....
Hãy nêu giá trị của việc trồng cây ăn quả. Trong các giá trị đó giá trị nào quan trọng nhất? Tại sao?
Giá trị quan trọng nhất cây ăn quả: là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến bánh kẹo, đồ hộp, rượu,… Ngoài ra, quả còn là mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả kinh tế cao. Vì nghề trồng cây ăn quả ngoài các giá trị trên thì mục đích chính của nghề luôn là đem lại hiệu quả kinh tế.
- Các giá trị của cây ăn quả: giá trị dinh dưỡng, khả năng chữa một số bệnh, nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.- Trong các giá trị đó, giá trị quan trọng nhất là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến như bánh kẹo, đồ hộp, rượu,…
Các sản phẩm của cây ăn quả sau khi được chế biến sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn khi chưa chế biến, góp phần phát triển kinh tế.
thời vụ trồng cây ăn quả có múi tại các tỉnh phía bắc được tròng từ tháng mấy
Các tỉnh phía Bắc từ tháng 2 đến tháng 4 vụ xuân, tháng 8 đến tháng 10 vụ thu.
nêu 1 số vấn đề cơ bản trong trồng cây ăn quả
Giá trị dinh dưỡng.
Có khả năng chữa được một số bệnh.
Là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến.
Bảo vệ môi trường sinh thái, chống xói mòn, bảo vệ đất…
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.1. Đặc điểm thực vậta. Rễ:
Rễ cọc: Mọc thẳng xuống đất, sâu 1- 10 mét giúp cây đứng vững, hút nước, chất dinh dưỡng.
Rễ chùm: Mọc ngang. Sâu 0,1- 10 mét, giúp cây hút nước, chất dinh dưỡng.
b. Thân:
Thân gỗ: Làm giá đỡ cho cây.
Cành cấp I, II, III, IV, V, VI. Cành cấp V mang quả.
c. Hoa:
Hoa đực: Nhị phát triển, nhuỵ không phát triển.
Hoa cái: Nhuỵ phát triển, nhị không phát triển.
Hoa lưỡng tính: Nhị, nhuỵ cùng phát triển.
d. Quả và hạt:
Quả hạch: Đào, mận, mơ…; quả mọng: cam, quýt…; quả có vỏ cứng; Dừa....
Hạt: Số lượng, hình dạng, màu sắc phụ thuộc vào loại quả.
2. Yêu cầu ngoại cảnh:a. Nhiệt độ:
Tuỳ thuộc vào từng thời kì sinh trưởng của mỗi loại cây.
VD: Chuối: 25-300C; cam, quýt: 25-270C.
b. Độ ẩm, lượng mưa:
Độ ẩm không khí: 80- 90%.
Lượng mưa: 1000- 2000 mm.
c. Ánh sáng:
Hầu hết cây ăn quả là cây ưa ánh sáng.
Một số cây chịu bóng râm (dứa).
d. Chất dinh dưỡng:
Phân hữu cơ, phân vô cơ.
Phân chuồng bón lót.
Ưu tiên bón N, P vào thời kì đầu, K vào thời kì cuối của giai đoạn ra hoa, tạo quả.
e. Đất: Tầng đất dày, kết cấu tốt, nhiều dinh dưỡng, ít chua, dễ thoát nước.
4. Chăm sóc:a. Làm cỏ, vun xới:
Để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh, làm cho đất tơI xốp.
b. Bón phân thúc:
Thời kì bón:
Khi cây chưa hoặc đã ra hoa, quả.
Sau khi thu hoạch.
Loại phân bón: phân chuồng, phân hoá học, bùn ao, phù sa...
Cách bón:
c. Tưới nước:
Tưới nước tuỳ theo yêu cầu của cây (Thời kì ra hoa, quả).
Thời kì sắp thu hoạch không cần tưới.
d. Tạo hình, sửa cành:
Tạo hình;
Sửa cành:
Các thời kì để tạo hình, sửa cành:
e. Phòng trừ sâu bệnh:
Các loại sâu đục thân hoa, quả; rầy, rệp, bọ xít; sâu cắn lá.
Bệnh: Mốc sương, vàng lá, thối ngọn...
Phòng trừ sâu bệnh kịp thời bằng các biện pháp trong chương trình phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM.
g. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng:
Kích thích ra mầm hoa, tăng tỉ lệ đậu quả, làm thay đổi kích cỡ, màu sắc quả...
Sử dụng với nồng độ nhỏ, thời gian nhất định tuỳ thuộc vào loại cây.
→ Coi trọng phương pháp phòng trừ bằng kĩ thuật canh tác, sinh vật, hạn chế dùng thuốc hoá học để giảm ô nhiễm môi trường, gây độc hại cho người và các sinh vật khác
II. Thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến.1. Thu hoạch:Nhẹ nhàng, cẩn thận, đúng độ chín.
Thu hoạch lúc trời mát.
2. Bảo quản:Quả phải được xử lí bằng hoá chất, gói giấy mỏng đưa vào kho lạnh.
3. Chế biến:Tuỳ mỗi loại cây, quả được chế biến thành: xirô quả, sấy khô, làm mứt quả....
Kết luận:
Đặc điểm sản phẩm cây ăn quả là các loại quả chứa nhiều nước, vỏ mỏng nên dễ dập nát, cần lưu ý trong thu hoạch, bảo quản.
Thu hoạch cần đảm bảo đúng thời gian cách li.Sử dụng các chất bảo quản đúng hàm lượng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm,tránh gây ô nhiễm MT xung quanh
Vẽ hình minh hoạ quy trình kỹ thuật đào hố bón phân lót đối với cây ăn quả