Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

T9
Xem chi tiết
LD
8 tháng 10 2021 lúc 9:03

Sự sụp đổ của thành trì vững chắc XHCN Liên Xô đã làm làm thay đổi cách quản lí đất nước của các nước XHCN.Trong đó có VN, nhận ra và thay đổi các chính sách đất nước là nối lại hợp tác với các nước phát triển và tăng cường những chính sách lo cho dân, thiết chặt tình quân-dân

Bình luận (0)
T9
Xem chi tiết
H24
7 tháng 10 2021 lúc 18:08

Bài làm:

 

Tháng 3/1985,  M Gooc -ba - chop (M.Gorbachev) tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng. Sau 6 năm, do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, lại thiếu một đường lối chiến lược toàn diện, nhất quán nên đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện:

 

Kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường vội vã, thiếu sự điều tiết của nhà nước nên gây ra hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng.

 

Chính trị và xã hội: mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang..),thực hiện đa nguyên chính trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước.

 

Bài học kinh nghiệm Việt Nam rút ra được từ công cuộc cải tổ của Liên Xô:

 

Cần phải xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội khoa học đầy tính nhân văn phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống cuả mỗi quốc gia bằng cách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học vào từng hoàn cảnh cụ thể ; luôn luôn cảnh giác với mọi âm mưu cuả các đế quốc; phải luôn nâng cao vai trò lãnh đạo cuả Đảng Cộng sản...

 

Nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra cho các nước chủ nghĩa xã hội đang tiến hành công cuộc cải cách đổi mới, nhằm xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội đúng với bản chất nhân văn vì sự giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống văn hoá cuả mỗi dân tộc.

 

 

Bình luận (0)
CB
7 tháng 10 2021 lúc 18:09

Tháng 3/1985,  M Gooc -ba - chop (M.Gorbachev) tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng. Sau 6 năm, do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, lại thiếu một đường lối chiến lược toàn diện, nhất quán nên đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện:

Kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường vội vã, thiếu sự điều tiết của nhà nước nên gây ra hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng.Chính trị và xã hội: mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang..),thực hiện đa nguyên chính trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước.

Bài học kinh nghiệm Việt Nam rút ra được từ công cuộc cải tổ của Liên Xô:

Cần phải xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội khoa học đầy tính nhân văn phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống cuả mỗi quốc gia bằng cách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học vào từng hoàn cảnh cụ thể ; luôn luôn cảnh giác với mọi âm mưu cuả các đế quốc; phải luôn nâng cao vai trò lãnh đạo cuả Đảng Cộng sản...Nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra cho các nước chủ nghĩa xã hội đang tiến hành công cuộc cải cách đổi mới, nhằm xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội đúng với bản chất nhân văn vì sự giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống văn hoá cuả mỗi dân tộc.
Bình luận (0)
CP
Xem chi tiết
H24
6 tháng 10 2021 lúc 22:19

Có thể coi đó là một quá trình tất yếu. Bời vì sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chưa khoa học, chưa nhân văn và nó sẽ là 1 bước lùi tạm thời của CNXH giúp những nước theo XHCN có thể coi đó là một ví dụ để rút ra đuọc những bài học cho mình, khiến CNXH phát triển hơn thông qua đó.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
H24
20 tháng 9 2022 lúc 20:23

Hậu quả: kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)chấm dứt hoạt động, tổ chức Hiệp ước      Vác-sa-va tuyên bố giải thể. Đây là mot tổn tất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình và tiến bộ xã hội

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
6 tháng 10 2021 lúc 7:53

Không. Bởi vì đây chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chưa khoa học, chưa nhân văn và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH.

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
H24
5 tháng 10 2021 lúc 21:03

Tham khảo:

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 bắt đầu từ tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ tuyên bố ban hành lệnh cấm vận hay nói cách khác là quyết định ngừng sản xuất dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur, cụ thể ở đây là nước Mỹ. Trước khi lệnh cấm chấm dứt vào tháng ba 1974, giá dầu thế giới đang từ $3/thùng lên đến gần $12/thùng, trong khi đó ở nước Mỹ thì giá dầu cao hơn chút ít. Việc ngừng xuất khẩu dầu mỏ này đã gây ra cuộc Khủng hoàng dầu mỏ, hay còn được ví như một " cú sốc giá dầu",đã để lại nhiều hậu quả xấu nhất thời và dài dẵng đối với nền chính trị toàn cầu và nền kinh tế thế giới bao gồm cả Liên Xô.

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
LS
2 tháng 10 2021 lúc 20:56

không

Bình luận (0)
H24
2 tháng 10 2021 lúc 20:56

Không. Bởi vì đó chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chua khoa học, chưa nhân văn và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH mà thôi.

Bình luận (0)
H24
1 tháng 10 2021 lúc 8:29

1 - B

2 - A

3 - D

4 - C

5 - E

6 - G

Bình luận (0)