Từ năm 1945 đến những năm 90 của TK XX Liên Xô trải qua mấy giai đoạn? Trong đó giai đoạn nào quan trọng nhất? Vì sao?
Từ năm 1945 đến những năm 90 của TK XX Liên Xô trải qua mấy giai đoạn? Trong đó giai đoạn nào quan trọng nhất? Vì sao?
Sau Thế chiến 2, châu Âu bị phân chia thành hai vùng có hệ tư tưởng khác nhau: tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu và cộng sản chủ nghĩa ở Đông Âu đã dẫn đến căng thẳng gia tăng với Khối phương Tây do Hoa Kỳ lãnh đạo, được gọi là Chiến tranh Lạnh. Stalin qua đời năm 1953 và Nikita Sergeyevich Khrushchyov kế nhiệm. Đến năm 1956, Khruschev lên tiếng tố cáo Stalin và bắt đầu một thời kỳ cải cách tự do được gọi là phi Stalin hóa. Khủng hoảng tên lửa Cuba xảy ra trong thời kỳ lãnh đạo của Khrushchev, một trong nhiều yếu tố dẫn đến việc ông bị miễn nhiệm vào năm 1964. Trong những năm 1970, có một giai đoạn ngắn gọn hòa dịu trong quan hệ với Hoa Kỳ, nhưng những căng thẳng tiếp tục diễn ra với Chiến tranh Xô-Afghanistan vào năm 1979. Sau năm 1985, tổng bí thư cuối cùng của Đảng Cộng sản Liên Xô Mikhail Gorbachev đã cố gắng cải tổ đời sống chính trị và nền kinh tế của đất nước thông qua các chính sách mới của glasnost (cởi mở) và perestroika (tái cấu trúc). Những chính sách này thất bại, gây ra sự bất ổn chính trị phát sinh từ các phong trào dân tộc và ly khai. Năm 1989, những quốc gia đồng minh của Liên Xô ở Đông Âu đã sụp đổ trong một làn sóng các cuộc cách mạng chấm dứt sự lãnh đạo của các Đảng cộng sản.
Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô?
Giúp với ạ!
Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào và kết quả cuối cùng ra sao?
TK:
* Công cuộc cải tổ ở Liên Xô được diễn ra như sau:
- Tháng 3 - 1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng, đề ra đường lối cải tổ.
- Nội dung công cuộc cải tổ của Goóc-ba-chốp:
+ Về chính trị: thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị (tức nhiều đảng cùng tham gia công việc chính trị của đất nước), xóa bỏ chế độ một đảng (tức là Đảng Cộng sản) nắm vai trò lãnh đạo nhà nước, tuyên bố dân chủ và “công khai” mọi mặt.
+ Về kinh tế: tuy đề ra nhiều phương án nhưng chưa thực hiện được gì. Kinh tế đất nước tiếp tục suy giảm, dẫn đến những bất ổn về chính trị, xã hội.
+ Về xã hội: nhiều cuộc bãi công diễn ra, nhiều nước cộng hòa đòi li khai tách thành những quốc gia độc lập, các thế lực chống đối ráo riết hoạt động.
* Kết quả:
- Công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, lúng túng, đầy khó khăn.
- Ngày 19 - 8 - 1991 một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Xô viết đã tiến hành đảo chính, lật đổ Tổng thống Goóc-ba-chốp. Nhưng cuộc đảo chính nhanh chóng thất bại và đã dần tới những hậu quả cực kì nghiêm trọng.
- Ngày 21 - 12 - 1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hoà trong Liên bang Xô viết đã họp và kí kết hiệp định về giải tán Liên bang Xô viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (thường gọi tắt là SNG).
- Ngày 25- 12- 1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức tổng thống. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại.
Tham khảo:
- Nội dung công cuộc cải tổ của Gooc-ba chop:
+ Về chính trị: thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị (tức nhiều đảng cùng tham gia công việ chính trị của đất nước), xóa bỏ chế độ một đảng (tức là Đảng Cộng sản) nắm vai trò lãnh đạo nhà nước, tuyên bố dân chủ và “công khai” mọi mặt.
+ Về kinh tế: tuy đề ra nhiều phương án nhưng chưa thực hiện được gì. Kinh tế đất nước tiếp tục suy giảm, dẫn đến những bất ổn về chính trị, xã hội.
+ Về xã hội: nhiều cuộc bãi công diễn ra, nhiều nước cộng hòa đòi li khai tách thành những quốc gia độc lập, các thế lực chống đối ráo riết hoạt động.
- Kết quả:
Cuộc đảo chính ngày 19-8-1991 nhằm lật đổ Tống thống Gooc-ba-chop bị thất bại đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng: Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động, Chính phủ Xô viết bị giải tán, 11 nước cộng hòa tách khỏi Liên bang Xô viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô bị sụp đổ.
Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô (3 – 1885), Goóc-ba-chốp đã thực hiện:
A. tăng cường quan hệ với Mĩ.
B. đường lối cải tổ.
D. tiếp tục thực hiện những chính sách cũ.
D. hợp tác với các nước phương Tây.
Sự sụp đổ của XHCN ở LXô và các nước Đông Âu là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự khủng hoảng và tan rã của liên bang xô viết
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã mở đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới, đòi hỏi các nước phải có những cải cách về kinh tế và chính trị - xã hội.
- Tuy nhiên, ban lãnh đạo Liên Xô không tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế - xã hội; không khắc phục những khuyết điểm làm trở ngại sự phát triển của đất nước.
- Đầu những năm 80, Liên Xô lâm vào khủng hoảng toàn diện:
- Về kinh tế: Công nghiệp trì trệ, nông nghiệp sa sút. Hàng hoá, lương thực, thực phẩm khan hiếm.
- Về chính trị - xã hội: Những vi phạm về pháp chế, thiếu dân chủ, các tệ nạn quan liêu, tham nhũng ngày càng trầm trọng.
=> Liên Xô lâm vào khủng hoảng toàn diện.
=> Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải cách năm 1985.
Sự khủng hoãng và tan rã của Liên Xô có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới
Năm 1991, Liên Xô bị sụp đổ kéo theo sự tan rã của phe xã hội chủ nghĩa. Đó là tổn thất rất lớn đối với phong trào cộng sản và công nhân, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, ảnh hưởng cả đến sự nghiệp cách mạng thế giói. Liên Xô giúp đỡ các nước cùng khối cộng sản hết mình trong cuộc kháng chiến chống các nước đế quốc xâm lược và trong thời kỳ hậu chiến tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội, ....Chính vì vậy, Liên Xô sụp đổ khiến cho phong trào cách mạng thế giới mất đi một người anh cả của chủ nghĩa xã hội, mất đi một điểm tựa vững chắc trên con đường xây dựng đất nước...
Liên Xô đã xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thể kỷ XX như thể nào