Khối lượng riêng của rượu ở 0oC là 800 kg / m3 .Tính khối lượng riêng của rượu ở 50oC, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì thể tích của rượu tăng thêm 1100011000 thể tích của nó ở 0oC.
Khối lượng riêng của rượu ở 0oC là 800 kg / m3 .Tính khối lượng riêng của rượu ở 50oC, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì thể tích của rượu tăng thêm 1100011000 thể tích của nó ở 0oC.
Một bình cầu có nút cao su và chứa đầy nước . Người ta xuyên qua nút cao su một ống thủy tinh sao cho nước trong ống dâng lên một chút . Khi đặt bình cầu này vào nước nóng , quan sát thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới bắt đầu tụt xuống một ít sau đó mới dâng lên và từ từ dâng cao hơn mức ban đầu . Điều đó chứng tỏ :
A. thể tích của bình tăng trước , thể tích của nước tăng sau và tăng nhiều hơn
B. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình
C. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
D. thể tích của nước tăng , thể tích của bình không tăng
Mọi người giúp e với ạ , e cảm ơn !
Một bình cầu có nút cao su và chứa đầy nước . Người ta xuyên qua nút cao su một ống thủy tinh sao cho nước trong ống dâng lên một chút . Khi đặt bình cầu này vào nước nóng , quan sát thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới bắt đầu tụt xuống một ít sau đó mới dâng lên và từ từ dâng cao hơn mức ban đầu . Điều đó chứng tỏ :
A. thể tích của bình tăng trước , thể tích của nước tăng sau và tăng nhiều hơn
B. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình
C. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
D. thể tích của nước tăng , thể tích của bình không tăng
An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Do nước khi đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích,sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nức vỡ gây nguy hiểm
khi nước đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích của nó lên sẽ khiến cho chai thủy tinh bị nức và vỡ ra gây nguy hiểm
Do sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng :
Khi đổ nước đầy chai thủy tinh rồi để chai vào ngăn làm nước đá trong tủ lạnh thì nước sẽ nở ra mà khi sự nở vì nhiệt của một chất nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn nên sẽ tạo ra một lực đẩy làm vỡ chai thủy tinh
tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Giờ mới bt ;-;
1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Cách khắc phục: Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.
2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K
3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C
- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nên không bị vỡ.
trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).
Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng)
Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng)
tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phông lên?
vì khi đó không khí trong quả bóng nở ra khiến quả bóng phồng trở lại
Vì ở trong đó có không khí, chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.
tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?
Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người.
vì khi nước nóng lên nở ra và sẽ tràn ra ngoài
Khi đun nước đã có sự dãn nở của những chất nào?
Khi đun nước có sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí.
- Ấm nước (chất rắn)
- Nước trong ấm (chất lỏng)
Khi đun nước đã có sự dãn nở của chất rắn(ấm đun nước)và chất lỏng(nươc trong ấm)