Khi dãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản, chất lỏng sẽ như thế nào?
Nêu hai ứng dụng ( không cần giải thích) để tránh tác hại của hiện tượng này.
Khi dãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản, chất lỏng sẽ như thế nào?
Nêu hai ứng dụng ( không cần giải thích) để tránh tác hại của hiện tượng này.
- Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi bị ngăn cản sẽ làm xuất hiện một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẽ gãy.
- VD:
+ Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách
+ Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu
Khi dãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản, chất lỏng sẽ gây ra một lực khá lớn.
-Ứng dụng:
+Dùng ly chịu nhiệt để tránh bị vỡ khi rót nước nóng vào.
+<Tự làm>
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng,
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Khối lượng, trọng lượng và thế tích đều tăng.
Hiện tượng xảy ra khi nung nóng 1 chất lỏng là:
Thể tích tăng.khối lượng riêng,trọng lượng riêng giảm
nên B đúng nha bạn
Phạm Thị Mỹ Duyên chj nghĩ là B, k bt đâu nhak, chj chỉ nghĩ vậy thôi ak
Một thùng dầu có thể tích 20 dm3 ở 25oC. Biết rằng độ tăng thể tích của 1 dm3 dầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 60oC là 55 cm3. Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 85oC
Dựa vào sự nở vì nhiệt, tính chiều dài của một vật rắn hoặc độ chênh lệch thể tích của chất lỏng khi nở vì nhiệt
Một thùng đựng 100 lít nước ở 10 độ C. Khi nhiệt độ tăng từ 10 độ C đến 60 độ C thì một lít nước nở thêm 25cm khối. Hyax tính thể tích của nước có trong thùng khi nhiệt độ lên đến 60 độ C
Câu 3. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:
A. cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng.
B. khối lượng của chất lỏng tăng.
C. trọng lượng riêng của chất lỏng tăng. D. thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 3. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:
A. cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng.
B. khối lượng của chất lỏng tăng.
C. trọng lượng riêng của chất lỏng tăng.
D. thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 3. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:
A. cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng.
B. khối lượng của chất lỏng tăng.
C. trọng lượng riêng của chất lỏng tăng. D. thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 3. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:
A. cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng.
B. khối lượng của chất lỏng tăng.
C. trọng lượng riêng của chất lỏng tăng.
D. thể tích của chất lỏng tăng.
Rượu , dầu , nước chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất
Biết một lít nước ở 20 độ C có thể tích khi tăng 1 độ C là 1,005 lít . Nêu 10 lít nước ở 50 độ C có thể tích là bao nhiêu?
tại sao những chai nước ngọt, chai bia, hộp sữa,... ko được đóng đầy chất lỏng đến miệng chai?
Trả lời câu hỏi này khá phức tạp, vì liên quan đến áp suất của chất khí trên mặt thoáng của chất lỏng chứa trong chai.
Tuy nhiên, có thể trả lời một cách đơn giản là: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Ngoài ra, còn một điểm thú vị trong đóng chai nước ngọt là người ta dùng nắp nhựa xoắn đối với chai nhựa và dùng nắp kim loại đối với chai thủy tinh. Những kỹ thuật này đều phục vụ mục đích an toàn, giảm đổ vỡ khi vận chuyển các chai nước.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Vì những chất lỏng dễ nở vì nhiệt nên khi ra ngoài trời nắng 1 lúc lâu nó sẽ giãn nở và nước bên trong sẽ tràn ra ngoài. Vây nên những chai nước ngọt, chai bia, hộp sữa,... ko được đóng đầy.
Đây là ý nghĩ của mình bạn nhé !
vì sao chai nước ngọt khi đóng chai thường không đổ đầy chai
giúp mình với
Vì để tránh nước ngọt khi gặp nhiệt độ bên ngoài cao hơn trong nhà máy sẽ nở ra làm bung nắp chai
Vì khi trời nóng , nước trong trai sẽ nở ra vì nhiệt nhưng nó sẽ bị ngăn cản và gây ra một lực rất lớn khiến cho chai bị nổ tung
=> rất là nguy hiểm
nước ngọt khi đóng không đổ đầy chai là vì: khi nóng, nhiệt độ tăng thì nước ngọt sẽ "nở", đầy hơn trước, lên không đổ đầy để tránh bị tràn, hỏng.