Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

LD
Xem chi tiết
DH
12 tháng 3 2021 lúc 20:39

Giọt nước hạ xuống vì khi nước lạnh đi thì thể tích sẽ giảm mà trọng lượng và khối lượng riêng sẽ tăng nên giọt nước hạ xuống

Bình luận (2)
H24
12 tháng 3 2021 lúc 20:46

Vì khi bình cầu ngâm nước nóng thì giọt nước màu sẽ tăng lên,bình cầu ngâm nước lạnh thì giọt nước màu giảm xuống

Vì bình câu khi nóng lên sẽ giãn nở và ảnh hưởng tới giọt nước màu sẽ tăng lên              

Bình luận (0)
DH
12 tháng 3 2021 lúc 20:47

Giọt nước nâng lên vì khi nước nóng lên thì thể tích sẽ tăng mà trọng lượng và khối lượng riêng sẽ giảm nên giọt nước nâng lên

Bình luận (0)
SV
Xem chi tiết
DQ
10 tháng 3 2021 lúc 10:34

Thể tích nước tăng lên khi nhiệt độ tăng 50oC là:

\(\Delta V=\dfrac{1}{1000}V_0.50=\dfrac{1}{1000}.100.50=5\) (cm3)

Thể tích nước khi đó là:

\(V=V_0+\Delta V=100+5=105\) (cm3)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
9 tháng 3 2021 lúc 10:24

 Vì thủy tinh là chất dẫn điện kém nên khi rót nước nóng vào cốc, mặt thủy tinh bên trong  sẽ nóng lên và giãn nở ra, nhưng mặt thủy tinh bên ngoài lại chưa giãn nở vì nhân được nhiệt ít hơn, như vậy cốc sẽ nứt .

Bình luận (0)
H24
9 tháng 3 2021 lúc 10:24

vì nhiệt của nước sôi nở ra và sẽ lam cho ly bị vỡ

Bình luận (0)
IT
9 tháng 3 2021 lúc 10:48

 khi rót nước sôi vào các ly thủy tinh thì mặt bên trong ly thủy tinh tiếp xúc với nhiệt sẽ nóng lên và nở ra, mặt bên ngoài ly thủy tinh chưa giãn nở vì chưa đc tiếp xúc với nhiệt độ kịp nên các ly này dễ bị nứt, vỡ 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
IT
7 tháng 3 2021 lúc 10:12

Xét V0=1m3 rượu ở 0oC thì có khối lượng là 800kg

Vậy thể tích rượu ở 50oC là:

V=1+\(\dfrac{1}{1000}\).1.50=1,05m

Khối lượng riêng của rượu ở 50oCm là:

D=\(\dfrac{m}{v}\)=\(\dfrac{800}{1,05}\)=761,9≈762kg/m3

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
IT
6 tháng 3 2021 lúc 11:20

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Bình luận (0)
HL
6 tháng 3 2021 lúc 11:29

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Bình luận (0)
NL
6 tháng 3 2021 lúc 11:53

khi vào trời nắng hoặc trong quá trình vận chuyển nước ngọt, nhiệt độ trong  xe tăng lên nên nc ngọt sẽ nở ra  và bung nắp chai hoặc bể chai

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
KT
28 tháng 2 2021 lúc 22:03

Giọt nước hạ xuống vì khi nước lạnh đi thì thể tích sẽ giảm mà trọng lượng và khối lượng riêng sẽ tăng nên giọt nước hạ xuống.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 2 2021 lúc 22:03

Giọt nước hạ xuống vì khi nước lạnh đi thì thể tích sẽ giảm mà trọng lượng và khối lượng riêng sẽ tăng nên giọt nước hạ xuống.

Bình luận (0)

Giọt nước hạ xuống vì khi nước lạnh đi thì thể tích sẽ giảm mà trọng lượng và khối lượng riêng sẽ tăng nên giọt nước hạ xuống.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
MN
27 tháng 2 2021 lúc 15:24

Em tham khảo nhé !!!

 

Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như không dãn nỡ vì nhiệt) thì thể tích, khối lượng và khối lượng riêng hầu như không đổi.

 

 

 

 

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NC
26 tháng 2 2021 lúc 13:47

khi đun nóng 1 nồi chất lòng thì nước trong nồi sẽ dâng lên .  vì nước nóng lên. và nở ra

Bình luận (0)
SI
26 tháng 2 2021 lúc 13:53

Khi đun nước thì thể tích nước sẽ tăng lên chút ít. Vì khi gặp nhiệt thì khoảng cách giữa các phân tử sẽ giãn ra.

Bình luận (0)

Nó dâng lên vì khi gặp nhiệt độ cao nước sẽ nở ra nên mức nước mới dâng lên

Bình luận (0)
FP
Xem chi tiết
HL
22 tháng 2 2021 lúc 20:18

Do khi bỏ vào tủ lạnh, thịt và cá lạnh đi, co lại, thể tích giảm, khi đột xuất lấy ra đem đi nấu, thịt và cá đang lạnh bỗng nóng lên, nở ra, thể tích tăng, chính do sự đột xuất biến đổi nhiệt, làm thịt cá chưa kịp nở gây ra lực lớn làm nhừ thịt, cá 

Bình luận (1)
PY
22 tháng 2 2021 lúc 19:50

Câu hỏi Vì sao à?

Bình luận (0)

Do khi bỏ vào tủ lạnh, thịt và cá lạnh đi, co lại, thể tích giảm, khi đột xuất lấy ra đem đi nấu, thịt và cá đang lạnh bỗng nóng lên, nở ra, thể tích tăng, chính do sự đột xuất biến đổi nhiệt, làm thịt cá chưa kịp nở gây ra lực lớn làm nhừ thịt, cá 

Bình luận (0)
FP
Xem chi tiết
H24
22 tháng 2 2021 lúc 19:39

-Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

-Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

Bình luận (0)
PY
22 tháng 2 2021 lúc 19:41

- Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều, khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

- Nước dãn nở vì nhiệt một cách rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra. Chính sự dãn nở không đều đó nên người ta không chế tạo nhiệt kế nước.

Bình luận (0)