Hợp chất A có công thức R2O . Biết rằng 0,25 mol họp chất A có khối lượng là 23,5 g . Hãy xác định công thức của A
Hợp chất A có công thức R2O . Biết rằng 0,25 mol họp chất A có khối lượng là 23,5 g . Hãy xác định công thức của A
Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:
N2 + 3H2 <-----> 2NH3
\(n_{NH_3}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,5.3}{2}=2,25\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{1.5}{2}=0,75\left(mol\right)\)
\(A_{H_2}=2,25.6.10^{23}=13,5.10^{23}\left(phan.tu\right)\)
\(A_{N_2}=0,75.6.10^{23}=4,5.10^{23}\left(phan.tu\right)\)
\(V_{NH_3}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
2 học sinh A và B đứng trước 1 đồi cát ở mũi né. học sinh A ước lượng khoảng 12 triệu m3 cát. Học sinh B ước lượng khoảng 12 triệu tấn cát
a, hỏi số hạt cát học sinh A,B đã ước lượng là bao nhiêu
b, hỏi số mol cát của học sinh A,B ước lượng là bao nhiêu
c, biết 1 hạt cát là \(\dfrac{1}{10.000}\)(g) và khối lượng riêng của cát à 2g(cm)
a) 12 triệu m3 = 12.1012 cm3
12 triệu tấn = 12.1012 kg = 12.1015g
=> Khối lượng cát mà bn A ước lượng là 12.1012 x 2 = 24.1012g
b) Số hạt cát mỗi hs ước lượng
Số hạt cát hs A ước lượng \(\dfrac{24.10^{12}}{\dfrac{1}{10000}}=24.10^{16}\) hạt
Số hạt cát hs B ước lượng \(\dfrac{12.10^{15}}{\dfrac{1}{10000}}12.10^{19}\) hạt
c) Số mol cát mỗi hs ước lượng là
Số mol cát hs sinh A ước lượng \(\dfrac{24.10^{12}}{60}=0,4.10^{12}\) mol
Số mol cát hs B ước lượng \(\dfrac{12.10^{15}}{60}=0,2.10^{15}\) mol
Tính khối lượng của: a)10,08 lít khi H2 b)05,376 lít khí N2O c)20,16 lít khí CO d)17,92 lít khí SO2 (Thể tích các khí đó ở đktc)
a: \(n_{H_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)
\(m_{H_2}=0.45\cdot2=0.9\)
b: \(n_{N_2O}=\dfrac{5.376}{22.4}=0.24\left(mol\right)\)
\(m_{N_2O}=0.24\cdot\left(14+16\right)=0.24\cdot30=7.2\)
c: \(n_{CO}=\dfrac{20.16}{22.4}=0.9\)
\(m_{CO}=0.9\cdot28=25.2\left(g\right)\)
Tính số phân tử H2O,số nguyên tử H và số nguyên tử O có trong 4,5gam phân tử H2O Giúp mik vs nhk,mik đang cần gấp
$n_{H_2O} = \dfrac{4,5}{18} = 0,25(mol)$
Ta có :
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,5(mol)$
$n_O = n_{H_2O} = 0,25(mol)$
Số phân tử $H_2O$ = Số nguyên tử O = $0,25.6.10^{23} = 1,5.10^{23}$
Số nguyên tử $H = 0,5.6.10^{23} = 3.10^{23}$
tính thể tích khí oxi và thể tích của không khí cần để đốt cháy 8 gam Canxi
XIN HÃY GIÚP MÌNH VỚI =((
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,2 ----> 0,1
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ V_{kk}=2,24.5=11,2\left(l\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)
\\
pthh:2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\\\)
0,2 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=0,1.18=1,8\left(g\right)\\V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
2Ca+O2-to>2CaO
0,2---0,1
n Ca=0,2 mol
=>VO2=0,1.22,4=2,24l
=>Vkk=2,24.5=11,2l
Đốt cháy 15 gam một quặng sắt chứa Fe và S (trong đó a% tạp chất không cháy) trong bình đựng V lít không khí vừa đủ (đktc) thu được 16 gam Fe2O3 và 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a/ Tìm CTHH của quặng sắt.
b/ Tìm a, V.
c/ Tính khối lượng Fe3O4 để chứa lượng Fe bằng lượng sắt có trong 15 gam quặng sắt trên.
Giúp với ạ
$a\big)$
$n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1(mol)$
$2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO$
Theo PT: $n_{CuO}=n_{Cu}=0,1(mol)$
$\to m_{CuO}=0,1\times 80=8(g)$
$b\big)$
Theo PT: $n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{Cu}=0,05(mol)$
$\to V_{O_2(đktc)}=0,05\times 22,4=1,12(l)$
$\to V_{\rm không\,khí}=\frac{1,12}{20\%}=5,6(l)$
Đốt cháy Kim loại Magie trong bình chứa 3,36 lít khí Oxi điều kiện tiêu chuẩn
a Tính khối lượng kim loại đã tham gia phản ứng
b Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng
C để có được khối lượng khí Oxi cho phản ứng trên thì phải dùng bao nhiêu gam Kalipemanganat
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 2Mg + O2 -t--> 2MgO
0,3<----0,15---> 0,3 (mol)
=> mMg= 0,3 . 24 = 7,2 (g)
=> mMgO = 0,3 . 40 =12 (g)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3<-------------------------------------0,15 (mol)
=> mKMnO4 = 0,3 . 158 = 47,4 (g)
Có 2 hỗn hợp sau:
- Hỗn hợp A gồm 11,2 gam sắt và 3,2 gam đồng.
- Hỗn hợp B gồm 4,2 gam liti và 4,8 gam magie.
Hỏi:
- Hỗn hợp nào nặng hơn?
- Hỗn hợp nào chứa nhiều mol nguyên tử hơn?
- Hỗn hợp nào chứa nhiều nguyên tử hơn?
-
mA = 11,2 + 3,2 = 14,4 (g)
mB = 4,2 + 4,8 = 9 (g)
=> hh A nặng hơn hh B
-
\(n_A=\dfrac{11,2}{56}+\dfrac{3,2}{64}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_B=\dfrac{4,2}{7}+\dfrac{4,8}{24}=0,8\left(mol\right)\)
=> hh B có chứa nhiều mol nguyên tử hơn hh A
-
Do hh B có chứa nhiều mol nguyên tử hơn hh A
=> hh B có chứa nhiều nguyên tử hơn hh A