Bài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào, nguyên phân và giảm phân

TB
Xem chi tiết
AN
7 tháng 3 2022 lúc 20:03

D

Bình luận (0)
TC
7 tháng 3 2022 lúc 20:04

D

Bình luận (0)
H24

C

Bình luận (0)
MS
Xem chi tiết
H24
7 tháng 3 2022 lúc 19:54

D

Bình luận (0)
TC
7 tháng 3 2022 lúc 19:54

D

Bình luận (0)
GB
7 tháng 3 2022 lúc 19:55

D

Bình luận (0)
FA
Xem chi tiết
MH
7 tháng 3 2022 lúc 19:51

D

Bình luận (0)
SH
7 tháng 3 2022 lúc 19:51

D

Bình luận (0)
TA
7 tháng 3 2022 lúc 19:51

D

Bình luận (0)
IP
7 tháng 3 2022 lúc 8:40

- Dính vào 1 phía của NST kép.

- 4 tinh trùng

- 1 trứng và 3 thể cực

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
H24
6 tháng 3 2022 lúc 21:50

Ở kì giữa có 32 cromatit -> 2n.2 = 32

-> 2n = 16

Bình luận (0)
IP
2 tháng 3 2022 lúc 21:30

Tâm động kì sau là: 4n=16

- Cromatit ở kì giữa: 4n=16

- Cromatit ở kì sau:  0

Số NST ở kì sau: 4n=16 (NST đơn)

Bình luận (0)
H24
2 tháng 3 2022 lúc 21:31

- Số tâm động kì sau nguyên phân : 8.2=16 tâm động

- Số cromatit kì giữa nguyên phân : 8.2 = 16 (cromatit)

- Số cromatit kì sau nguyên phân : 0 (cromatit)

- Số NST kì sau nguyên phân : 4n đơn = 16 (NST)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HL
1 tháng 3 2022 lúc 8:50

Sự chết theo chương trình của tế bào là sự chết của một tế bào ở bất cứ dạng nào, được điều chỉnh bởi một chương trình nột bào. Trái với quá trình chết hoại - cái chết có nguyên do từ việc thương tổn các mô và gây ra sự sưng viêm, sự chêt theo chương trình được thực thi dưới sự điều hòa của một quy trình sinh học có tác dụng đối với chu trình sống. Sự chết theo chương trình của tế bào có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thực vật lẫn động vât.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TL
28 tháng 2 2022 lúc 16:46

Bài 1: Một tế bào có 2n = 24 thực hiện nguyên 5 lần.

a. Tính số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.

b. Tính số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.

Bài làm :

a, Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nguyên phân :

1. 2^5 = 32 ( tê bào con )

b, Số NST trong các tế bào con là :

a.2n = 32.24 = 768 ( NST )

Bài 2: Một tế bào thực hiện nguyên phân 1 số lần tạo ra 128 tế bào con. Tính số lần nguyên phân của tế bào trên.

Bài làm :

Gọi số lần nguyên phân là k

Ta có :

1.2^k = 128

-> k = 7

Vậy tế bào trên nguyên phân 7 lần .

Bình luận (0)
IP
28 tháng 2 2022 lúc 16:49

Bài 1

\(a, \) Số tế bào con là: \(2^5=32(tb)\)

\(b,\) Số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân là : \(2n.32=768(NST)\)

Bài 2

Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)

- Theo bài ta có : \(2^k=128->\) \(k=7\)

Bình luận (0)
TL
28 tháng 2 2022 lúc 16:54

Bài 3: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh tinh ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.

Bài làm :

Số tinh trùng tạo ra là : 4a = 4.5 = 20 ( tinh trùng )

-> Số NST trong tinh trùng : 20 . n = 20 . 4 = 80 ( NST )

( vì tinh trùng có bộ NST n )

Bài 4: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh trứng ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.

Bài làm :

Số trứng tạo ra là : a = 5 ( trứng )

-> Số NST trong các trứng : a.n = 5.4 = 20 (NST )

( vì 1 tb sinh trứng giảm phân cho 1 trứng , trứng có bộ nst là n )

Bài 5: Ở 1 loài có 2n = 12. Có 5 tế bào của loài này thực hiện nguyên phân. Tính số NST và số tâm động của tất cả các tế bào khi đang phân li về các cực của tế bào.

Bài làm :

Tổng số NST của các tb khi thực hiện nguyên phân : 5.2n = 60 ( NST )

Kì đầu : 

+ 2n = 60 NST kép

+ 60 tâm động

Kì giữa : Giống kì đầu

Kì sau : 

+ 4n = 120 NST đơn

+ 120 tâm động

Kì cuối :

+ 2n = 60 NST đơn

+ 60 tâm động

( Số NST luôn bằng số tâm động )

Bình luận (0)
H24
28 tháng 2 2022 lúc 9:18

tách nhỏ ra tầm 20 câu 1 lần j đó nha bn

Bình luận (0)