Em hãy trình bày cách tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối?
Em hãy trình bày cách tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối?
Vì muối bốc hơi ở nhiệt độ 1413oC mà nước thì bốc hơi ở 100oC nên muốn tách muối ra khỏi nước muối ta cần đun sôi hỗn hợp nước muối đến lúc nước bốc hơi hết
đun nước qua một chiếc ấm, gắn vào một cái ống dài đi qua nước lạnh . nước sẽ bốc hơi đi qua nước lạnh để ngưng tụ lại rồi chảy ra chỗ khác . còn muối ở lại trong ấm
Vào mùa xuân, trời “nồm”, mặt sàn nhà ướt do xuất hiện những giọt nước (sàn nhà “chảy nước”). Em hãy giải thích hiện tượng này?
Hiện tượng "sàn nhà chảy nước" vào mùa xuân xảy ra do sự ngưng tụ hơi nước. Khi không khí ẩm gặp bề mặt lạnh của sàn, hơi nước trong không khí ngưng tụ thành giọt nước, làm sàn nhà ướt.
-Vị trí và vai trò của tầng ozone.
-Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
-Nêu nguyên nhân dẫn đến thủng tầng ozone.
Câu 1: Trả lời:
Ozon trong khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử oxy. Oxy nguyên tử sẽ kết hợp với một phân tử oxy để tạo ozon. đối lưu nằm bên dưới một tầng nữa là tầng bình lưu. Trong tầng bình lưu này tồn tại một lớp giàu khí ozon thông thường gọi là tầng ozon. Hàm lượng ozon trong không khí rất thấp, chỉ khi lên đến độ cao 25-30 km thì khí ozon mới đậm đặc. Tầng khí quyển ở độ cao này được chúng ta gọi là tầng ozon.
Chính vì được tạo thành từ các hạt tia cực tím nên khi mà tầng ozon bị thủng thì sẽ gây ra hiện tượng một lượng lớn tia cực tím sẽ chiếu xuống trái đất. Con người sống trên trái đất sẽ bị mắc nhiều chứng bệnh như ung thư da, thực vật thì sẽ bị mất dần đi khả năng miễn dịch, các sinh vật ở dưới biển cũng sẽ bị tổn thương và chết dần. Bởi vì vậy mà các nước trên thế giới đều đang rất lo sợ khi xảy ra hiện tượng thủng tầng ozon.
Vai trò của tầng ozon:Tuy mỏng manh nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng với sự sống trên trái đất. Nó sẽ hấp thụ tia cực tím từ bức xạ mặt trời, không cho những tai này đến với trái đất. Có thể nói, sự sống chỉ xuất hiện khi trái đất có tầng ozon. Vì vậy nếu tầng ozon bị phá hủy thì sẽ gây lên tác hại xấu đối với mọi sinh vật trên trái đất. Nếu tầng ozon bị suy giảm đồng nghĩa với việc tia UV sẽ chiếu đến trái đất nhiều hơn là tăng bệnh nhân bị ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt cũng như làm giảm sản lượng lương thực và ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
Câu 3: Trả lời:
-Nguyên nhân đầu tiên là liên quan đến việc sản xuất tủ lạnh trên thế giới. Dung dịch freon có trong hệ thống dẫn khép kín của tủ lạnh có thể bay hơi thành thể khí, chất này bay thẳng lên tầng ozon trong khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng này và giảm nồng độ khí ozon.
-Đến giữa thập kỷ 90 thì xuất hiện một nguyên nhân nữa chính là chất thải công nghiệp, đặc biệt là NO, CO2,… Những loại khí thải này bền bỉ, dai dẳng bay vào bầu khí quyển và tiếp tục làm công việc phá hoại tầng ozon. Hiện nay khi nền công nghiệp ngày càng phát triển thì ảnh hưởng của những khí này đến bầu khí quyển ngày càng nặng nề hơn.
-Việc xả khói bụi và các chất hóa học từ những phương tiện giao thông hay những khu công nghiệp hóa chất vào không khí cũng gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến tầng ozon.
1.Nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .
2.Một số biện pháp phòng tránh bão.
C1 :
tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
sử dụng năng lượng mặt trời
nên tận dụng ánh sáng và không khí mát tự nhiên
C2 :
thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết
thường xuyên cách tỉa cành cây
chủ động sơ tán các nhà không an toàn
nếu nhận được lệnh sơ tán của chính quyền hãy tìm nơi trú ẩn ở tring nhà mình ( nơi an toàn )
...
Tham khảo :
1. Tận dụng năng lượng mặt trời , năng lượng gió
2. Gia cố nhà cửa , sơ tán đồ đạt
Trình bày đặc điểm các tầng khí quyển.
Bắt đầu từ mặt đất lên tới độ cao 16 km đây là tầng đối lưu – tầng thấp nhất, phụ thuộc theo vĩ độ và các yếu tố thời tiết. Ở hai vùng cực là khoảng 10 km.
Cứ lên cao thêm 100 m, nhiệt độ sẽ giảm 0,6 độ C. Không khí ở đây chuyển động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh làm cho nước thay đổi ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí.
Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
Chúng ta sẽ gặp sương mù và các đám mây, mưa, mưa đá, tuyết, sấm chớp, bão,… tất cả đều diễn ra ở tầng đối lưu này.
tham khảo :
Bắt đầu từ mặt đất lên tới độ cao 16 km đây là tầng đối lưu – tầng thấp nhất, phụ thuộc theo vĩ độ và các yếu tố thời tiết. Ở hai vùng cực là khoảng 10 km.
Cứ lên cao thêm 100 m, nhiệt độ sẽ giảm 0,6 độ C. Không khí ở đây chuyển động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh làm cho nước thay đổi ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí.
Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
Chúng ta sẽ gặp sương mù và các đám mây, mưa, mưa đá, tuyết, sấm chớp, bão,… tất cả đều diễn ra ở tầng đối lưu này.
Trình bày đặc điểm của các đới khí hậu: Nhiệt đới và ôn đới.
mn giúp mk với
REFER
_ Nhiệt đới:
+nhiệt độ quanh năm cao(trung bình trên 20oC), trong năm có một thời kì khô hạn(tháng 3-tháng 9), càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn
+lượng mưa trung bình 500-1500mm(chủ yếu tập trung vào mùa mưa)
+thiên nhiên thay đổi theo mùa: thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật và con người
_ ôn hòa:
+nhiệt độ TB 15-18oC, gió tây ôn đới
+lượng mưa TB:500-1000mm
+Lượng nhiệt nhận được TB, các mùa thể hiện rõ rệt trong năm
tk:
_ Nhiệt đới:
+nhiệt độ quanh năm cao(trung bình trên 20oC), trong năm có một thời kì khô hạn(tháng 3-tháng 9), càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn
+lượng mưa trung bình 500-1500mm(chủ yếu tập trung vào mùa mưa)
+thiên nhiên thay đổi theo mùa: thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật và con người
_ ôn hòa:
+nhiệt độ TB 15-18oC, gió tây ôn đới
+lượng mưa TB:500-1000mm
+Lượng nhiệt nhận được TB, các mùa thể hiện rõ rệt trong năm
Trái Đất có bao nhiêu lớp?Đó là lớp gì?
Tham khảo:
Về mặt cơ học, người ta chia nó thành 5 lớp chính gồm thạch quyển, quyển mềm, lớp phủ giữa, lõi ngoài, và lõi trong. Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.
tham khảo:
Về mặt cơ học, người ta chia nó thành 5 lớp chính gồm thạch quyển, quyển mềm, lớp phủ giữa, lõi ngoài, và lõi trong. Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.
Về mặt cơ học, người ta chia nó thành 5 lớp chính gồm thạch quyển, quyển mềm, lớp phủ giữa, lõi ngoài, và lõi trong. Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.
Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi
nếu nhìn xuôi theo hưỡng chuyển động , vật chuyển động ở nửa cầu Bắc sẽ
A.Đi vòng
B.Bị lệch sang phải
C.Đi thẳng
D.Bị lệch sang trái
giúp mình với MN ới
vĩ độ cao, vĩ độ thấp là gì
TK
vĩ độ cao là vĩ độ từ140m, 150m , .... cao hơn so với mực nước biển
Vĩ độ thấp là vĩ độ cao trung bình dưới 120m , 130m , ... so với mực nước biển
các kinh độ và vĩ độ còn có thể đo dưới nhiều hình thức khác nữa
Thao khảm
vĩ độ cao là vĩ độ từ140m, 150m , .... cao hơn so với mực nước biển
Vĩ độ thấp là vĩ độ cao trung bình dưới 120m , 130m , ... so với mực nước biển
các kinh độ và vĩ độ còn có thể đo dưới nhiều hình thức khác nữa