các dạng
+ núi , khái niệm ,ý nghĩa kinh tế
Bình Nguyên, khái niệm ,ý nghĩa kinh tế
các dạng
+ núi , khái niệm ,ý nghĩa kinh tế
Bình Nguyên, khái niệm ,ý nghĩa kinh tế
Bình nguyên(đồng bằng): là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
Cao nguyên: là đạng địa hình tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và độ cao tuyệt đối thường từ 500m trở lên. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
Đồi: có độ cao tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta.
Một vài loại cây trồng, vật nuôi cụ thể:
Cây trồng:
-Chè, cà phê, cao su, điều, tiêu, ngô, lúa nước, lúa mì, sắn, khoai tây,...
Vật nuôi:
-Bò, gà, trâu, bê,...
Hà Nội thuộc dạng địa hình gì ? Trình bày đặc điểm của dạng địa hình đó .
trái đất tự quay quanh 1 vòng theo hướng từ tây sang đôngthời gian quay quanh trục la 24hchia bề mặt trái đât ra 24 khu vực
Hà Nội thuộc dạng địa hình đồng bằng (đồng bằng sông Hồng - một đồng bằng châu thổ do phù sa sồng Hồng bồi tụ)
Đặc điểm của đồng bằng hay bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp - nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°. Khi độ cao không quá 200 m, người ta gọi nó là đồng bằng thấp, còn khi độ cao từ 200 m tới 500 m, gọi là đồng bằng cao.
nêu khái niệm của núi
Khái niệm về núi:
Núi là địa hình nhô cao so với mặt đấi.
Gồm:đỉnh núi;sườn núi;đỉnh núi
Có chiều cao tuyệt đối trên 500m
Núi là dạng địa hình nhô cáo rõ rệt trên mặt đất!
là địa hình nhô cao trên mặt đất
Vùng núi lửa tắt, tập trung dân cư đông do đâu Mọi người ơi chỉ em câu này được không mai em thi rồi
Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
2 theo độ cao,núi đc chia thành mấy nhóm
Phân loại núi (theo độ cao tuyệt đối):
+ Núi thấp: dưới 1000m
+ Núi trung bình: 1000 – 2000m
+ Núi cao: Trên 2000m.
TL : 3 nhóm
Phân loại núi (theo độ cao tuyệt đối):
+ Núi thấp: dưới 1000m
+ Núi trung bình: 1000 – 2000m
+ Núi cao: Trên 2000m.
cao nguyên là gì
Cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh.
Cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh.
Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những dòng sôngbồi đắp
- Đồng bằng sét tảng lăn
- Đồng bằng trầm tích sông
- Đồng bằng duyên hải
- Đồng bằng đáy hồ
- Đồng bằng dung nham
Hãy nêu giá trị của đồi núi trong việc phát triển kinh tế
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm của loại địa hình đó là gì?
Tùy thuộc vào vị trí của mỗi bạn, nên sẽ có bạn ở khu vực địa hình bình nguyên, nhưng cũng có bạn ở địa hình cao nguyên hoặc đồi. Với mỗi địa hình có những đặc điểm riêng. Tuy nhiên, bạn có thể nêu lên đặc điểm dựa trên những nội dung sau:
* Nếu là dạng địa hình đồng bằng:
Thuộc loại nào (do sông, suối nào bồi tụ nên). Đặc điểm bề mặt (bằng phẳng hay gợn sóng). Có thuận lợi cho canh tác nông nghiệp không. Dân cư đông đúc hay không.* Nếu là dạng địa hình cao nguyên:
Thuộc loại cao nguyên nào (do núi lừa hoặc do núi đá vôi tạo nên). Đặc điếm bề mặt (bàng phang hay gợn sóng, có đồi hay không), đặc điểm sườn. Có thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc không. + Dân cư đông đúc hay thưa thớt.* Nếu là dạng địa hình đồi:
Có nhiều đồi hay không, dạng đồi bát úp đơn độc, hay các dãy đồi kéo dài. + Đặc điếm đỉnh, sườn đồi. Thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp hay không. Dân cư có đông đúc hay không.* Nếu là dạng địa hình đồng bằng:
Thuộc loại nào (do sông, suối nào bồi tụ nên). Đặc điểm bề mặt (bằng phẳng hay gợn sóng). Có thuận lợi cho canh tác nông nghiệp không. Dân cư đông đúc hay không.* Nếu là dạng địa hình cao nguyên:
Thuộc loại cao nguyên nào (do núi lừa hoặc do núi đá vôi tạo nên). Đặc điếm bề mặt (bàng phang hay gợn sóng, có đồi hay không), đặc điểm sườn. Có thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc không. + Dân cư đông đúc hay thưa thớt.* Nếu là dạng địa hình đồi:
Có nhiều đồi hay không, dạng đồi bát úp đơn độc, hay các dãy đồi kéo dài. + Đặc điếm đỉnh, sườn đồi. Thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp hay không. Dân cư có đông đúc hay không.Tùy thuộc vào vị trí của mỗi bạn, nên sẽ có bạn ở khu vực địa hình bình nguyên, nhưng cũng có bạn ở địa hình cao nguyên hoặc đồi. Với mỗi địa hình có những đặc điểm riêng. Tuy nhiên, bạn có thể nêu lên đặc điểm dựa trên những nội dung sau:
* Nếu là dạng địa hình đồng bằng:
Thuộc loại nào (do sông, suối nào bồi tụ nên). Đặc điểm bề mặt (bằng phẳng hay gợn sóng). Có thuận lợi cho canh tác nông nghiệp không. Dân cư đông đúc hay không.* Nếu là dạng địa hình cao nguyên:
Thuộc loại cao nguyên nào (do núi lừa hoặc do núi đá vôi tạo nên). Đặc điếm bề mặt (bàng phang hay gợn sóng, có đồi hay không), đặc điểm sườn. Có thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc không. + Dân cư đông đúc hay thưa thớt.* Nếu là dạng địa hình đồi:
Có nhiều đồi hay không, dạng đồi bát úp đơn độc, hay các dãy đồi kéo dài. + Đặc điếm đỉnh, sườn đồi. Thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp hay không. Dân cư có đông đúc hay không.