Bài 13: Phòng, trừ sâu bệnh

HP
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2021 lúc 20:17

Muốn phòng bệnh cho tôm, cá ta có những biện pháp sau:

- Thiết kế ao nuôi hợp lý, có hệ thống cấp, thoát nước tốt.

- Trước khi thả tôm cá cần phải tẩy, dọn ao bằng vôi bột.

- Cho tôm cá ăn đầy đủ để tăng sức đề kháng.

- Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của cá để xử lý kip thời.

- Dùng thuốc phòng chữa mùa tôm, cá dễ mắc bệnh để hạn chế để phòng ngừa bệnh phát sinh.

Bình luận (0)
TT
14 tháng 12 2021 lúc 20:18

tk:

Muốn phòng bệnh cho tôm, cá ta có những biện pháp sau:

- Thiết kế ao nuôi hợp lý, có hệ thống cấp, thoát nước tốt.

- Trước khi thả tôm cá cần phải tẩy, dọn ao bằng vôi bột.

- Cho tôm cá ăn đầy đủ để tăng sức đề kháng.

- Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của cá để xử lý kip thời.

- Dùng thuốc phòng chữa mùa tôm, cá dễ mắc bệnh để hạn chế để phòng ngừa bệnh phát sinh.

Bình luận (0)
MH
14 tháng 12 2021 lúc 20:18

;-; mình vừa trả lời cho bn rùi áy;;-;

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
HN
7 tháng 12 2021 lúc 12:40

Các biện pháp:

-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại

-Biện pháp thủ công

-Biện pháp hóa học

-Biện pháp sinh học

-Biện pháp kiểm dịch thực vật.

 

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
H24
6 tháng 12 2021 lúc 9:31

Tham khảo

 

Nguyên tắc:

Phòng là chính

Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc

Sử dụng tổng hợp các biện pháp

Các biện pháp:

-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại

-Biện pháp thủ công

-Biện pháp hóa học

-Biện pháp sinh học

-Biện pháp kiểm dịch thực vật

 

Bình luận (0)
BA
6 tháng 12 2021 lúc 9:31

Tham khảo:
 

Nguyên tắc:

Phòng là chính

Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc

Sử dụng tổng hợp các biện pháp

Các biện pháp:

-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại

-Biện pháp thủ công

-Biện pháp hóa học

-Biện pháp sinh học

-Biện pháp kiểm dịch thực vật

 

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
PT
28 tháng 11 2021 lúc 21:53

là mẹ của ng bé

Bình luận (0)
H24
28 tháng 11 2021 lúc 21:53

Là mẹ 

Bình luận (0)
LD
28 tháng 11 2021 lúc 21:54

là mẹ

Bình luận (0)
HD
28 tháng 11 2021 lúc 21:10

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-13-phong-tru-sau-benh.3314

Bình luận (0)
ND
28 tháng 11 2021 lúc 21:11

-Làm đất,vệ sinh đồng ruộng:trừ mầm mống sâu bệnh,nơi ẩn nấp.

-Gieo trồng đúng thời vụ:tránh thời kỳ sâu bệnh phát triển mạnh.

-Chăm sóc kịp thời,bón phân hợp lí:tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây.

-Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích:làm thay đổi điều kiên sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.

-Sử dụng giống chống sâu bệnh:cây tránh được sâu bệnh không xâm hại.

Bình luận (0)
TT
23 tháng 11 2021 lúc 16:10

Ai có thể làm được Giúp mình ko

Bình luận (0)
CX
23 tháng 11 2021 lúc 16:10
Biện pháp phòng trừTác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
- Vệ sinh đồng ruộng.- Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Làm đất.- Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Gieo trồng đúng thời vụ.- Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.- Tăng cường sức chống chịu cho cây.
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.- Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh- Hạn chế sâu bệnh.
Bình luận (0)
NP
23 tháng 11 2021 lúc 16:12

Khi tiến hành phóng trừ sâu, bệnh, phải đảm bảo những nguyên tắc sau :

- Phòng là chính.

- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 Sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh. Biện pháp này có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh; ít tốn công; nhưng dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí; giết chết các sinh vật khác ở ruộng vì vậy để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm nêu trên cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng

- Phun đúng kĩ thuật ( đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,...)

 bạn tham khảo nha!

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TB
15 tháng 11 2021 lúc 7:28

tham khảo

Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.

Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch.Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Song nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 - 30 năm.

Bình luận (0)
TL
15 tháng 11 2021 lúc 9:42

Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.

Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch.Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Song nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 - 30 năm.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
TX
14 tháng 11 2021 lúc 13:28

Ưu điểm:

+ Diệt trừ sâu ,bệnh nhanh

+ Hiệu quả cao

Nhược điểm:

+ Gây ngộ độc cho người, cây trồng, vật nuoi.

+ Gây ô nhiễm môi trường.

+ Giết chết các sinh vật khác ở ruộng.

Khi sử dụng biện pháp hóa học cần đảm bảo các yêu cầu:

+ Phun đúng loại thuốc, đúng nồng đọ và liều lượng.

+ Phun đúng kĩ thuật.

+ Thực hiện đúng các quy định về an toàn lao động.

Nguyên nhân hằng năm số người bị ngộ độc thuốc trừ sâu, bệnh hại ở nước ta có hàng ngàn trường hợp: Do ăn rau ,quả có thuốc trừ sâu không được rửa sạch ,do không đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc và phun thuốc không đúng kĩ thuật.

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết