Giúp e câu 32 và 2 câu tự luận đi ạ
Giúp e câu 32 và 2 câu tự luận đi ạ
Nhiệm vụ, phương hướng, trách nhiẹm trong việc góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Có vài ý mình tham khảo ạ
- Làm cho chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.
- Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc. Đồng thời với việc kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mĩ, văn hóa, nghệ thuật, thuần phong mĩ tục của dân tộc, Đảng, Nhà nước ta coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước.
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, nhân đạo, những thành tự trên các lĩnh vực của nhân loại để làm giàu cho trí tuệ, tâm hồn người Việt Nam. Trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế, chúng ta phải ngăn chặn sự xâm nhập của các văn hóa phẩm độc hại, tệ sùng bái đồng tiền, coi thường đạo lí, các giá trị nhân văn và kiên quyết chống các hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan.
- Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân, bảo đảm dân chủ, tự do cho mọi sáng tạo văn hóa, văn học nghệ thuật, cổ vũ cái đúng, cái đẹp, phê phán cái ác, cái thấp hèn; nêu cao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng lối sống mới.
Ví dụ:
- Vào những ngày lễ hội, địa phương em vẫn giữ gìn các truyền thống như rước lễ, hát quan họ giao duyên,…
- 10/3 âm lịch là ngày cả nước giỗ tổ Hùng Vương
- Trùng tu, tái tạo các di tích lịch sử, di tích văn hóa của dân tộc
Vị trí của gd và đt
1. Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật.
2. Phòng Giáo dục và Đào tạo có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo.
BỮA SAU ĐỪNG GHI TẮT
+ Giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò của giáo dục và đào tạo như Nhật Bản với quan điểm coi “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu; cần kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hóa lâu đời phương Đông với những tri thức Phương Tây hiện đại”; hay Singapore với phương châm “Thắng trong cuộc đua về giáo dục sẽ thắng trong cuộc đua về phát triển kinh tế”; cường quốc Mỹ cũng luôn chú trọng đến việc “Tập trung cho đầu tư giáo dục - đào tạo và thu hút nhân tài”; một người bạn lớn của Việt Nam là Liên xô trước đây cũng đã khẳng định “Chính sách về con người là điểm bắt đầu và là điểm kết thúc của mọi chính sách kinh tế - xã hội”.Cụ thể hơn sẽ như sau
Vị trí của giáo dục và đào tạo
+ Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng và Nhà nước ta đã luôn khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là những chính sách trọng tâm, có vai trò chính yếu của Nhà nước, được ưu tiên trước nhất, thậm chí đi trước một bước so với các chính sách phát triển kinh tế - xã hội khác. Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta đã có nhiều quan điểm chỉ đạo về phát triển GD và ĐT. Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày với các Bộ trưởng 6 nhiệm vụ cấp bách của đất nước lúc bấy giờ, trong đó có nhiệm vụ về giáo dục: Diệt giặc dốt.
+ Nghị Quyết TW 3, khoá 7 năm 1993 khẳng định: “Khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”.
+ Nghị quyết TW 2, khoá VIII: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”.
+ NQTW 8, khoá XI: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”.
+ Quan điểm coi GD&ĐT là quốc sách hàng đầu đã được cụ thể hoá thành các chính sách như: Chính sách đầu tư cho giáo dục. Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đầu tư ngân sách cho giáo dục lớn.
+ Hiện nay các cơ sở giáo dục và đào tạo được mở rộng, số lượng trường, lớp, giáo viên học sinh tăng lên, hệ thống các cơ sở dạy nghề, hệ thống các trường CĐ, ĐH được tăng về số lượng, phát triển về chất lượng.
+ Trường Đại học Tây Bắc được thành lập năm 2001 cũng nằm trong tiến trình đầu tư cho phát triển giáo dục và đào tạo, là một sự đổi mới trong tư duy phát triển, trước đây chúng ta cho rằng, trường ĐH chỉ được thành lập ở các vùng trung tâm kinh tế - văn hoá, nhưng ĐH Tây Bắc đã được thành lập ở một vùng kinh tế nghèo, khó khăn, vùng cao của đất nước. Cũng nằm trong tiến trình phát triển, vừa qua hai trường ĐH nữa cũng đã được thành lập ở vùng miền núi của Tổ quốc đó là trường ĐH Tân Trào - Tuyên Quang; ĐH Phanxipăng ở Lào Cai. Tỉnh Sơn La hiện nay có 1 trường ĐH và 4 trường cao đẳng. Hệ thống trường lớp ở bậc phổ thông ngày càng mở rộng. Việc xã hội hoá giáo dục đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số được đẩy mạnh.
+ Như vậy, quan điểm coi GD và ĐT là quốc sách hàng đầu của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn, ở vị trí hàng đầu, GD và ĐT có vai trò rất quan trọng.
Ví dụ về vai trò của chính sách giáo dục và đào tạo ?
+ Giữ gìn phát triển và truyền bá văn minh nhân loại
+ Thúc đẩy sự nghiệ công nghiệp hóa hiện đại hóa
+ Phát huy nguồn lực con người
1.Nêu nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay. Hãy nêu 1 hoạt động nhằm thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo mà em biết hoặc tham gia?
2.Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ như thế nào? Lấy ví dụ về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ vafosarn xuất hoặc sáng kiến khoa học - kĩ thuật mà em biết?
2. * Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ
- Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra
- Xây dựng luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước
- Đổi mới nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ
Việc làm nào dưới đây góp phần thực hiện chính sách văn hóa?
A. Giữ gìn tất cả các tập tục, thói quen truyền thống
B. Chỉ chú trọng tiếp thu những giá trị mới, hiện đại
C. Ngăn chặn sự xâm nhập của văn hóa phẩm độc hại
D. Giữ thái độ trung lập trước mọi vấn đề của cuộc sống
Việc làm nào dưới đây góp phần thực hiện chính sách văn hóa?
A. Giữ gìn tất cả các tập tục, thói quen truyền thống
B. Chỉ chú trọng tiếp thu những giá trị mới, hiện đại
C. Ngăn chặn sự xâm nhập của văn hóa phẩm độc hại
D. Giữ thái độ trung lập trước mọi vấn đề của cuộc sống
Cho ví dụ về 2 phương hướng cơ bản để xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
1. Làm cho chủ nghĩa Mác-LeeNin và tư tưởng HCM gữi vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân?
2. Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thị văn hóa , phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của dân tộc? Mn giúp em với ạ !!
tham khảo
Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
– Làm cho chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.
– Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc. Đồng thời với việc kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mĩ, văn hóa, nghệ thuật, thuần phong mĩ tục của dân tộc, Đảng, Nhà nước ta coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước.
– Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, nhân đạo, những thành tự trên các lĩnh vực của nhân loại để làm giàu cho trí tuệ, tâm hồn người Việt Nam. Trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế, chúng ta phải ngăn chặn sự xâm nhập của các văn hóa phẩm độc hại, tệ sùng bái đồng tiền, coi thường đạo lí, các giá trị nhân văn và kiên quyết chống các hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan.
– Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân, bảo đảm dân chủ, tự do cho mọi sáng tạo văn hóa, văn học nghệ thuật, cổ vũ cái đúng, cái đẹp, phê phán cái ác, cái thấp hèn; nêu cao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng lối sống mới.
Ví dụ:
– Vào những ngày lễ hội, địa phương em vẫn giữ gìn các truyền thống như rước lễ, hát quan họ giao duyên,…
– 10/3 âm lịch là ngày cả nước giỗ tổ Hùng Vương
– Trùng tu, tái tạo các di tích lịch sử, di tích văn hóa của dân tộc
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 16: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta coi vấn đề nào sau đây là quốc sách hàng đầu?
A.Khoa học và công nghệ. C. Quốc phòng và an ninh.
B.Dân số. D. Văn hóa.
Câu 17: Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa:
A.Thể hiện tinh thần yêu nước. C. Thể hiện tinh thần đại đoàn kết.
B.Tiến bộ. D. Thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết.
Câu 18: Nền văn hóa mà nước ta xây dựng là nền văn hóa:
A.Có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
B.Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C.Mang bản sắc dân tộc.
D.Có tính chất tiên tiến.
Câu 19: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo là:
A.Nhiệm vụ của văn hóa. C. Ý nghĩa của văn hóa.
B.Tính chất của văn hóa. D. Mức độ của văn hóa.
Câu 20: Nền văn hóa tiên tiến, thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ là lí tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, tất cả vì:
A.nhân loại. B. con người. C. thế giới. D. dân tộc.
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 16: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta coi vấn đề nào sau đây là quốc sách hàng đầu?
A.Khoa học và công nghệ. C. Quốc phòng và an ninh.
B.Dân số. D. Văn hóa.
Câu 17: Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa:
A.Thể hiện tinh thần yêu nước. C. Thể hiện tinh thần đại đoàn kết.
B.Tiến bộ. D. Thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết.
Câu 18: Nền văn hóa mà nước ta xây dựng là nền văn hóa:
A.Có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
B.Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C.Mang bản sắc dân tộc.
D.Có tính chất tiên tiến.
Câu 19: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo là:
A.Nhiệm vụ của văn hóa. C. Ý nghĩa của văn hóa.
B.Tính chất của văn hóa. D. Mức độ của văn hóa.
Câu 20: Nền văn hóa tiên tiến, thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ là lí tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, tất cả vì:
A.nhân loại. B. con người. C. thế giới. D. dân tộc.
Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại?
A.Dân số. C. Khoa học và công nghệ.
B.Giáo dục và đào tạo. D. Văn hóa.
Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
D.Xây dựng và phát triển kinh tế.
Câu 3: Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của:
A.Công dân. B. Toàn dân. C. Giáo viên. D. Các cơ quan nhà nước.
Câu 4: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
C.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
D.Xây dựng chế độ chính trị.
Câu 5: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là:
A.Quốc sách hàng đầu.
B.Quốc sách chiến lược.
C.Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.
D.Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.
Câu 6: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là:
A.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. C. Phương hướng của giáo dục và đào tạo.
B.Chính sách của giáo dục và đào tạo. D. Ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.
Câu 7: Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì:
A.Đảm bảo quyền của công dân.
B.Đảm bảo nghĩa vụ của công dân.
C.Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng.
D.Để công dân nâng cao nhận thức.
Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao:
A.Dân trí. B. Tinh thần. C. Thể lực. D. Đạo đức.
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại?
A.Dân số. C. Khoa học và công nghệ.
B.Giáo dục và đào tạo. D. Văn hóa.
Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
D.Xây dựng và phát triển kinh tế.
Câu 3: Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của:
A.Công dân. B. Toàn dân. C. Giáo viên. D. Các cơ quan nhà nước.
Câu 4: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
C.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
D.Xây dựng chế độ chính trị.
Câu 5: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là:
A.Quốc sách hàng đầu.
B.Quốc sách chiến lược.
C.Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.
D.Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.
Câu 6: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là:
A.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. C. Phương hướng của giáo dục và đào tạo.
B.Chính sách của giáo dục và đào tạo. D. Ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.
Câu 7: Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì:
A.Đảm bảo quyền của công dân.
B.Đảm bảo nghĩa vụ của công dân.
C.Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng.
D.Để công dân nâng cao nhận thức.
Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao:
A.Dân trí. B. Tinh thần. C. Thể lực. D. Đạo đức.
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.