Câu 8: Tại sao nói cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa?
Câu 9 : Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – XX
Câu 8: Tại sao nói cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa?
Câu 9 : Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – XX
Câu 8: Tại sao nói cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa?
Câu 9 : Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – XX
Câu 8:
Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người & của làm tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần. - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền.
Câu 9:
1. Công nghiệp.
- Thế kỉ XIX được gọi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước.
2. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
a. Giao thông vận tải.
Xuất hiện tàu thủy (1807), xe lửa (1814).
b. Thông tin liên lạc.
Máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ giữa thế kỷ XIX.
3. Nông nghiệp.
- Phân hóa học được đưa vào sử dụng.
- Nhiều máy móc nông nghiệp ra đời…
4. Kỹ thuật quân sự.
Nhiều vũ khí mới được sản xuất…
8Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì
+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.
+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.
câu 8: vi đây là cuộc chiến tranh dành thuộc địa
Hãy viết một đoạn văn ngắn về một chi tiết mà em ấn tượng nhất trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
tham khảo
Gác-xi-a Mác-két, nhà văn nổi tiếng của Cô-lôm-bi-a (được trao giải Nô-ben văn chương) đã viết một bài nghị luận lấy tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình để bày tỏ mối lo ngại sâu sắc của mình trước hiểm họa hạt nhân. Bằng lập luận sắc bén và hệ thống dẫn chứng cụ thể, chính xác, đầy sức thuyết phục, ông đã làm một công việc có ý nghĩa nhân đạo lớn lao là thức tỉnh loài người trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang lơ lửng trên đầu, có thể trong nháy mắt hủy diệt toàn bộ sự sống trên trái đất. Nhà văn Mác-két đã lên án chiến tranh hạt nhân bằng cách nhấn mạnh sự tương phản ghê gớm giữa chi phí cho việc duy trì, phát triển sự sống và chi phí cho việc hủy diệt sự sống trên hành tinh. Bất kì ai đọc những dòng này đều phải nghiêm túc suy ngẫm và rút ra ý nghĩa thiết thực từ những so sánh có tính mục đích rõ ràng của nhà văn. Trình độ hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực kết hợp cùng tình cảm chân thành và mối quan tâm sâu sắc đối với con người, cuộc sống đã thúc đẩy nhà văn G. Mác-két viết nên những dòng chữ tràn đầy nhiệt huyết, làm rung động lòng người. Qua bài viết, ta hiểu thêm về những chi phí cũng như hậu quả nặng nề của chiến tranh, từ đó thôi thúc ta có ý thức bảo vệ nền hòa bình của nhân loại. Nhà văn Mác-két với những tác phẩm, những bài viết chứa đựng ý nghĩa nhân đạo to lớn, sâu sắc đã đóng góp không nhỏ vào phong trào hòa bình trên thế giới. Nhiều năm qua đi nhưng tác phẩm vẫn giữ những giá trị to lớn và là động lực quan trọng để con người hành động, bảo vệ thế giới.
từ hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất em có suy nghĩ gì về giải pháp để bảo vệ nền hoà bình an ninh thế giới hiện nay
chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai có điểm j khác nhau và giống nhau ?
Tham khảo
*Giống nhau
Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.Cả hai cuộc chiến tranh kết thúc thì tất cả tham chiến đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất hết sức nặng nề, cụ thể là thiệt hại về người và của, kinh tế bị tàn phá nặng nề.*Khác nhau
- Phe tham chiến:
Chiến tranh thế giới thứ nhất với sự tham gia của phe Liên Minh – phe Hiệp ước. Phe Liên minh gồm Đức, Áo Hung, I-ta-li-a và phe Hiệp ước gồm: Anh, Pháp, Nga.Chiến tranh thế giới thứ hai với sự tham gia của phe Phát xít – phe Đồng minh. Phe phát xít dẫn đầu là Đức, Italia, Nhật Bản. Phe đồng minh dẫn đầu là Anh, Liên Xô, Mỹ.Tham khảo
Nội dung | |
Giống nhau | - Bùng nổ từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa. - Tính chất phi nghĩa, gây tổn hại nặng nề đế nhân loại. - Chiến tranh kết thúc, cả những nước thắng trận và thua trận đều phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề. |
Khác nhau | - Chiến tranh thứ nhất bùng nổ do sự tham chiến của hai phe là phe Liên minh (Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a). Chiến tranh thứ hai là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít (Đức, Nhật, I-ta-li-a). - Về quy mô, Chiến tranh thế giới thứ hai lớn hơn Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Chiến tranh thế giới thứ hai về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô, Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ hòa bình thế giới. - Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ có các nước tư bản tham chiến, Chiến tranh thế giới thứ hai có cả sự tham gia của phe đối lập với tư bản chủ nghĩa là chủ nghĩa xã hội Liên Xô. - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tự thế giới được quy định trong hòa ước Vecsai – Oasinhton, Chiến tranh thế giới thứ hai thì trật tự thế giới là trật tự hai cực lanta Xô – Mĩ. Như vậy, sự khác biệt cơ bản nhất giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai là sự tham chiến của Liên Xô. |
Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.Cả hai cuộc chiến tranh kết thúc thì tất cả tham chiến đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất hết sức nặng nề, cụ thể là thiệt hại về người và của, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
*Khác nhau
- Phe tham chiến:
Chiến tranh thế giới thứ nhất với sự tham gia của phe Liên Minh – phe Hiệp ước. Phe Liên minh gồm Đức, Áo Hung, I-ta-li-a và phe Hiệp ước gồm: Anh, Pháp, Nga.Chiến tranh thế giới thứ hai với sự tham gia của phe Phát xít – phe Đồng minh. Phe phát xít dẫn đầu là Đức, Italia, Nhật Bản. Phe đồng minh dẫn đầu là Anh, Liên Xô, Mỹ.
chiến tranh thế giưới thứ nhất có kết cục như thế nào? bài học em có thể rút ra?
tham khảo
* Hậu quả của chiến tranh
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
+ 10 triệu người chết.
+ 20 triệu người bị thương.
+ Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.
tham khảo
* Hậu quả của chiến tranh
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
+ 10 triệu người chết.
+ 20 triệu người bị thương.
+ Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.
+ Cả nước bại trận đều bị suy sụp về kinh tế (khủng hoảng kinh tế).
+ Đức mất hết thuộc địa, phải chi trả một khoản bồi thường cực lớn và phải cắt 1/8 lãnh thổ cho các nước thắng trận.
+ Nhiều quốc gia hình thành trên cơ sở tan vỡ của đế quốc Áo - Hung (Tiệp Khắc, Áo, Hung - ga - ri,...)
So sánh tình hình nước Mĩ và châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất và giải thích?
Mọi người giúp mình câu này với ạ!
qua bài học, em có suy nghĩ j về chiến tranh và mong muốn điều j
Tham khảo!
Giải quyết mọi bất đồng, mâu thuẫn giữa các quốc gia, dân tộc bằng phương pháp đối thoại, hòa bình
Phải biết kìm chế trước nguy cơ xảy ra chiến tranh,nếu xung đột mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.
Cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đã các cuộc chiến tranh mang tính khu vực đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới.