Trình bày nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933)và những hậu quả của nó?
Trình bày nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933)và những hậu quả của nó?
Nguyên nhân:
- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924 - 1929.
- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.
Hậu quả:
- Kinh tế suy thoái nghiêm trọng.
- Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của người lao động diễn ra sôi nổi.
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ chiến tranh thế giới mới đang đến gần.
Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra trong thời gian nào?Nhận xét đánh giá hâu quả của chiến tranh giới thứ hai.Và rút ra bài học về gìn giữ hòa bình hiện nay?
* Chiến tranh thế giới thứ hai (còn được nhắc đến với các tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là một cuộc chiến tranh thế giới bắt đầu từ khoảng năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945, diễn ra giữa các lực lượng Khối Đồng Minh và Phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
* Hậu quả:
72 nước với 1,7 tỷ người tham gia, 110 triệu quân tham chiến.
- Kéo dài sáu năm, diễn ra trên nhiều mặt trận.
- Gần 60 triệu người đã ngã xuống.
- Khoảng 90 triệu người bị thương và tàn phế.
- Hàng nghìn thành phố, thị trấn và làng mạc bị phá hủy, thiệt hại vật chất lên tới gần 4000 tỷ USD
- Tổng cộng thiệt hại gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tổng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
* Bài học:
- 80 năm đã đi qua, nhưng chiến thắng của quân Đồng minh và các lực lượng yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên toàn thế giới trước chủ nghĩa phát-xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay vẫn là một trong những bản anh hùng ca chói lọi nhất trong lịch sử nhân loại thế kỷ 20. Những tổn thất, thương vong lớn vẫn còn đó, và luôn là bài học để nhắc nhớ thế giới cần phải trân trọng và gìn giữ nền hòa bình lâu dài.
Tham khảo:
* Chiến tranh thế giới thứ hai (còn được nhắc đến với các tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là một cuộc chiến tranh thế giới bắt đầu từ khoảng năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945, diễn ra giữa các lực lượng Khối Đồng Minh và Phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
* Hậu quả:
72 nước với 1,7 tỷ người tham gia, 110 triệu quân tham chiến.
- Kéo dài sáu năm, diễn ra trên nhiều mặt trận.
- Gần 60 triệu người đã ngã xuống.
- Khoảng 90 triệu người bị thương và tàn phế.
- Hàng nghìn thành phố, thị trấn và làng mạc bị phá hủy, thiệt hại vật chất lên tới gần 4000 tỷ USD
- Tổng cộng thiệt hại gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tổng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
* Bài học:
- 80 năm đã đi qua, nhưng chiến thắng của quân Đồng minh và các lực lượng yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên toàn thế giới trước chủ nghĩa phát-xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay vẫn là một trong những bản anh hùng ca chói lọi nhất trong lịch sử nhân loại thế kỷ 20. Những tổn thất, thương vong lớn vẫn còn đó, và luôn là bài học để nhắc nhớ thế giới cần phải trân trọng và gìn giữ nền hòa bình lâu dài.
-Chiến tranh Thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Nhận xét về hậu quả: Cả hai cuộc chiến tranh thế giới đều gây ra hậu quả hết sức nặng nề về người và của: chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918): 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương,….; chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945): 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương,….
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh hòa bình hiện nay:
+ Các cuộc chiến tranh đặc biệt là chiến tranh thế giới đưa đến hậu quả vô cùng nặng nề vì vậy cần có ý thức bảo vệ hòa bình thế giới và đây là trách nhiệm chung của toàn nhân loại.
+ Thế giới hiện nay đang đứng trước nhiều nguy cơ lớn dẫn đến chiến tranh như: tranh chấp xung đột lãnh thổ giữa các quốc gia, khu vực; chiến tranh hạt nhân,…. đặc biệt là nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố vì vậy các quốc gia đều phải chung tay bảo vệ hòa bình đồng thời tăng cường giải quyết các tranh chấp bằng sức mạnh đoàn kết, ….sử dụng các biện pháp hòa bình.
Em hãy nêu kết cục và tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)? Em rút ra được bài học gì cho mình từ học bài này?
* Kết cục:
- Thất bại thuộc về phe liên minh, chỉ mang lại lợi ích cho các nước thắng trận.
- Để lại hậu quả nặng nề cho nhân loại (10 Triệu người chết, 20 triệu người bị thương, thiệt hại vật chất 85 tỉ USD).
- Phong trào cách mạng trên thế giới phát triển -> Cách mạng Nga.
* Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
* Bài học rút ra:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giúp mik vs
Câu hỏi: Trong giai đoạn thứ hai (1917>1918), nước nào nhảy vào tham chiến và đứng về phe nào?
A. I-ta-li-a - phe Hiệp ước.
B. Mĩ - phe Hiệp ước.
C. Hy-lạp – phe Liên minh.
D. Ru-ma-ni – phe Liên minh.
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 - 12 câu nêu suy nghĩ của con về giá trị của hòa bình sau khi học xong bài "Chiến tranh thế giới thứ nhất"?
Nguyên nhân, kết cục, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nguyên nhân gây chiến tranh thế giới :
+ Những mâu thuẫn về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) làm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng thêm sâu sắc
+ Chủ nghĩa phát xít hình thành ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản sau cuộc khủng hoảng kinh tế đã có ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
+ Giữa các nước đế quốc dần dần hinhd thành hai hối đối nghịch nhau, mâu thuần gay gắt với nhau.
- Tính chất cuộc chiến tranh thế giới thứ hai:
- Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, khốc liệt nhất và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng nhất cho toàn thế giới.
Kết cục:
+ Chủ nghĩa phát xít xụp đổ ở Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản. Khối Đồng Minh chiến thắng.
+ Gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng : 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật, thiệt hại về vật chất khổng lồ
+Chiến tranh kết thúc dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
Từ nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ nhất, em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về chiến tranh thế giới thứ nhất?
giúp mình nhanh nhanh với ạ. mai mình kiểm tra r ạ
cảm ơn.
Từ hậu quả của của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, em cần rút ra nhiệm vụ gì cho bản thân?
Bài học:
- Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc, đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những người lính phải biến mình thành công cụ chiến tranh. - Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp… luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.
Cách mạng tháng 10 nga đã tác động như thế nào đến việt nam
Tk:
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-11/cach-mang-thang-10-nga-da-anh-huong-den-cach-mang-viet-nam-nhu-the-nao-faq474522.html
Tham khảo
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công đã có ảnh hưởng rất to lớn đối với cách mạng Việt nam, nói riêng và cách mạng thế giới, nói chung. Một mặt cổ vũ tinh thần, mặt khác để lại những bài học kinh nghiệm hết sức quý báu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những nhận xét rất sâu sắc, toàn diện về cách mạng Tháng Mười Nga. Từ đó, Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam theo con đường mà cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra bằng cách vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm quý và đưa cách mạng Việt Nam theo xu thế thời đại mà cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra. Và thực tế lịch sử đã chứng minh tính đúng đắn trong nhận xét và vận dụng những bài học Cách mạng Tháng Mười Nga vào cách mạng Việt Nam của Bác.
Tham khảo:
https://www.google.com/url?sa=t&source=web&rct=j&url=https://tcnn.vn/news/detail/41533/Cach-mang-Thang-Muoi-Nga-va-anh-huong-toi-Viet-Nam.html&ved=2ahUKEwjp0YWO9vT0AhXXc94KHXvFB1QQFnoECBcQAQ&usg=AOvVaw1j30q2TQWBr1t_biSRU0yz
Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- Trình bày được thời gian các cuộc chiến tranh thế giới.
- Nhận xét đánh giá được hậu quả của chiến tranh và rút ra bài học về giữ gìn hòa bình hiện nay.
tham khảo
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.
Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.