Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

HB
Xem chi tiết
NG
29 tháng 11 2021 lúc 20:53

Lực kéo đặt song song mặt bàn: \(F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow\)\(40-\mu mg=m\cdot a\Rightarrow40-0,25\cdot2\cdot10=2\cdot a\)

\(\Rightarrow a=17,5\)m/s2

 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NG
29 tháng 11 2021 lúc 20:49

\(v_0=54\)km/h=15m/s

Gia tốc vật:

\(v^2-v_0^2=2aS\)\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-15^2}{2\cdot200}=-0,5625\)m/s2

Hệ số ma sát: \(F_k=F_{ms}\)

\(\Rightarrow m\cdot a=-\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{a}{g}=\dfrac{0,5625}{10}=-0,05625\)

 

Bình luận (0)
T1
Xem chi tiết
H24
29 tháng 11 2021 lúc 16:38

C. Lực hấp dẫn tiếp xúc giống như lực đàn hồi và lực ma sát.

Bình luận (0)
T1
Xem chi tiết
H24
29 tháng 11 2021 lúc 16:30

D

Bình luận (1)
H24
29 tháng 11 2021 lúc 16:30

D. lực đẩy giữa hai vật bất kì.

Bình luận (0)
BY
29 tháng 11 2021 lúc 16:30

B

Bình luận (2)
NL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NG
26 tháng 11 2021 lúc 7:06

Lực hấp dẫn:

\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{5000\cdot m_2}{2000}=3,335\cdot10^{-10}N\)

\(\Rightarrow m_2=2kg\)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
NG
25 tháng 11 2021 lúc 17:09

Gia tốc rơi tự do:

\(g=\dfrac{G\cdot M}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{G\cdot M}{\left(R+R\right)^2}=\dfrac{G\cdot M}{4R^2}\)

Tại mặt đất: \(g_0=\dfrac{G\cdot M}{R^2}\)

Xét tỉ số:

\(\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow g=\dfrac{1}{4}g_0=2,4525\)m/s2

Khối lượng trái đất:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{m\cdot g}{10}=\dfrac{2\cdot2,4252}{10}=0,5kh=500g\)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NG
24 tháng 11 2021 lúc 16:50

Lực hấp dẫn:

\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R^2}=16\)

Nếu tăng khoảng cách lên gấp đôi thì lực hút tức lực tương tác lúc này là:

\(F_{hd}'=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R'^2}=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{\left(2R\right)^2}=\dfrac{1}{4}\cdot G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R^2}=\dfrac{1}{4}F_{hd}\)

Vậy lực hấp dẫn mới giảm 4 lần và 

\(F_{hd}'=\dfrac{1}{4}F_{hd}=\dfrac{1}{4}\cdot16=4N\)

Bình luận (0)
H24
24 tháng 11 2021 lúc 16:38

Tham khảo:

Nếu khoảng cách tăng gấp đôi thì lực hút của chúng giảm 4 lần vì nó tỉ lệ nghịch vs bình phương khoảng cách giữa 2 vật

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 11 2021 lúc 16:36

\(10\left(tan\right)=10000\left(kg\right);5\left(tan\right)=5000\left(kg\right)\)

Lực hấp dẫn giữa hai tàu: \(F_{hapdan}=\dfrac{Gm'm''}{r^2}=\dfrac{6,67\cdot10^{-11}\cdot10000\cdot5000}{5000^2}=1,334\cdot10^{-10}\left(N\right)\)

Bình luận (0)
BT
25 tháng 11 2021 lúc 11:22

m1:10 tấn:10000 kg

m2:5 tấn: 5000 kg

s:5km:5000 m

Lúc hấp dẫn giữa hai tàu là

   Fhd : G.\(\dfrac{m1.m2}{r^2}\):6,67.10\(^{-11}\).\(\dfrac{10000.5000}{5000^2}\):1,334.10\(^{-10}\)N

bạn thay : bằng dấu bằng nha tại máy mình ko có dấu bằng cứ chỗ nào có : là thay vào

Bình luận (0)