§1. Mệnh đề

NN
Xem chi tiết
NT
16 tháng 9 2023 lúc 15:28

loading...  

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DD
14 tháng 9 2023 lúc 15:09

Viết 2010 - 1 = (205)2 - 1 = \(\left(20^5-1\right)\left(20^5+1\right)\)

Mà 205 -1 = 11*290909

Nên 2010 - 1 chia hết cho 11. đpcm

Bình luận (1)
NT
14 tháng 9 2023 lúc 8:43

loading...  

Bình luận (0)
V4
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NT
15 tháng 10 2023 lúc 22:03

a: S: "\(\exists x\in R,x^2=5x-4\)"

x^2=5x-4

=>x^2-5x+4=0

=>(x-1)(x-4)=0

=>x=1 hoặc x=4

=>Mệnh đề này đúng

Mệnh đề phủ định là: \(\overline{S}:"\forall x\in R,x^2\ne5x-4"\)

b: \(P:"\exists x\in R,2x+1=0"\)

2x+1=0

=>2x=-1

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

=>Mệnh đề này đúng

Mệnh đề phủ định là:

\(\overline{P}:"\forall x\in R,2x+1\ne0"\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
11 tháng 9 2023 lúc 22:49

a: Mệnh đề này sai

Mệnh đề phủ định là 2023 không chia hết cho 5

b: Mệnh đề này đúng

Mệnh đề phủ định là pi<=3

c: Mệnh đề này sai

Mệnh đề phủ định là \(\forall x\in Z;x^2-7< >0\)

d: Mệnh đề này đúng vì 3x^2-2x+1=3(x^2-2/3x+1/3)

=3(x^2-2*x*1/3+1/9+2/9)

=3(x-1/3)^2+2/3>=2/3>0 với mọi x

Mệnh đề phủ định là \(\exists x\in R;3x^2-2x+1=0\)

e: Mệnh đề này đúng

2x-3<8

=>2x<11

=>x<11/2=5,5

=>x có thể lấy bất cứ số thập phân nào, miễn là nhỏ hơn 5,5

Mệnh đề phủ định là \(\forall x\in Q;2x-3>=8\)

f: 9x^2-6x+1=(3x-1)^2>=0

=>Mệnh đề này đúng

Mệnh đề phủ định là \(\exists x\in R;9x^2-6x+1< 0\)

g:5x-1>0

=>5x>1

=>x>1/5

=>x có thể lấy số tự nhiên nào, miễn là lớn hơn 1/5 là được

=>x có thể lấy 1;2;3;...

=>Mệnh đề này đúng

Mệnh đề phủ định là \(\forall x\in N;5x-1< =0\)

h: mệnh đề này sai

x^2-x+1=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi x

Mệnh đề phủ định là \(\exists x\in R;x^2-x+1>0\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
11 tháng 9 2023 lúc 22:53

a: \(\exists x\in R,x^2+5< =4x\)

b: \(\exists x\in R;x< =\dfrac{1}{x}\)

c: \(\forall x\in N;5x^2+x< >1\)

d: \(\forall x\in Z,5x+4< >0\)

e: \(\exists x\in Q,7x+2< >0\)

f: \(\exists x\in R;4x^2+1< =4x\)

g: \(\forall x\in R;2023x^2+5x< >2\)

h: \(\exists x\in R,\sqrt{x^2}< >x\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
11 tháng 9 2023 lúc 22:54

a: 5 không là số nguyên tố

b: 4+x>=3

c: (căn 3+căn 12)^2 là số vô tỉ

d: Phương trình x^2+2023x=1 có nghiệm

e: 3^2+4^2<>5^2

f: căn 3*căn 27<>9

g: x=1 không là nghiệm của phương trình \(\dfrac{x^2-1}{x-1}=0\)

h: Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn hoặc bằng cạnh còn lại

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
15 tháng 10 2023 lúc 13:59

Các phát biểu là mệnh đề là a,b,c,g

a: Chân trị là 1 vì đây là mệnh đề đúng

b: Chân trị là 1 vì 50 tỉ là số rất lớn

c: Chân trị là 1 vì Vịnh Hạ Long chính xác là di sản thiên nhiên thế giới(Vì đã được UNESCO công nhận)

g: Chân trị là 0 vì Dơi không phải là chim

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
8 tháng 9 2023 lúc 13:10

Dựa vào các phép toán đã cho, ta có thể giải các phương trình và tìm giá trị của các biến. Hãy xem xét từng phép toán một:

u/ VxER:x>-2⇒x²>4: Phép toán này cho biết nếu x > -2, thì x² > 4. Điều này đúng vì nếu x > -2, thì x có thể là -1, 0, 1, 2, ... và x² sẽ luôn lớn hơn 4.

v/3neN:n +1chia hết cho 5: Phép toán này cho biết nếu n chia hết cho 3, thì n + 1 sẽ chia hết cho 5. Điều này không chính xác vì nếu n = 2, thì n không chia hết cho 3 và n + 1 không chia hết cho 5.

w/2k eZ:k? _1 chia hết cho 24: Phép toán này không rõ ràng. Có thể w chia hết cho 2 và k là một số nguyên, nhưng không có thông tin về _1 chia hết cho 24.

x/ VneN:n chia hết cho 9 → n chia hết cho 9: Phép toán này cho biết nếu n chia hết cho 9, thì x chắc chắn chia hết cho 9. Điều này đúng vì nếu n chia hết cho 9, thì x có thể là 9, 18, 27, ... và x sẽ chia hết cho 9.

Vậy, dựa vào các phép toán đã cho, ta có thể kết luận rằng:

Nếu x > -2, thì x² > 4.Nếu n chia hết cho 9, thì x chia hết cho 9.
Bình luận (0)