Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau :
x | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 16 | 9 | 4 | 1 | 1 | 4 | 9 | 16 |
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau :
x | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 16 | 9 | 4 | 1 | 1 | 4 | 9 | 16 |
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?
Cho hàm số \(\) \(y=f\left(x\right)=3x^2+1\)
Tính : \(f\left(\dfrac{1}{2}\right);f\left(1\right);f\left(3\right)\)
Ta có y = f(x) = 3x2 + 1. Do đó
f(\(\dfrac{1}{2}\)) = 3.\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\) + 1 = \(\dfrac{3}{4}\)+ 1 = \(\dfrac{7}{4}\)
f(1) = 3.12 + 1 = 3.1 + 1 = 3 + 1 = 4
f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 27 + 1 = 28.
Cho hàm số \(y=5x-1\)
Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi :
\(x=-5;-4;-2;0;\dfrac{1}{5}\)
Ta có y = 5x - 1
Khi x = -5 thì y = 5.(-5) - 1 = -26
Khi x = -4 thì y = 5.(-4) - 1 = -21
Khi x = -3 thì y = 5.(-3) - 1 = -16
Khi x = -2 thì y = 5.(-2) - 1 = -11
Khi x = 0 thì y = 5.0 - 1 = -1
Khi x =\(\dfrac{1}{5}\) thì y = 5.\(\dfrac{1}{5}\) - 1 = 0
Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là :
a)
x | -3 | -2 | -1 | \(\dfrac{1}{2}\) | 1 | 2 |
y | -5 | -7,5 | -15 | 30 | 15 | 7,5 |
b)
x | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 |
a) Vì với mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y, nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là :
a)
x | -3 | -2 | -1 | \(\dfrac{1}{2}\) | 1 | 2 |
y | -5 | -7,5 | -15 | 30 | 15 | 7,5 |
b)
x | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 |
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{12}{x}\)
a) Tính \(f\left(5\right);f\left(-3\right)\)
b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau :
x | -6 | -4 | -3 | 2 | 5 | 6 | 12 |
\(y\left(x\right)=\dfrac{12}{x}\) |
y = f(x) = \(\dfrac{12}{x}\)
a) f (5) = \(\dfrac{12}{5}=2.4\)
f (-3) = \(\dfrac{12}{-3}=-4\)
b)
x | -6 | -4 | -3 | 2 | 5 | 6 | 12 |
y(x)=\(\dfrac{1}{2}\)x |
-3 | -2 | \(\dfrac{-3}{2}=-1,5\) | 1 | \(\dfrac{5}{2}=2,5\) | 3 | 6 |
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2-2\)
Hãy tính : \(f\left(2\right);f\left(1\right);f\left(0\right);f\left(-1\right);f\left(-2\right)\) ?
Ta có: y=f(x)=x2−2y=f(x)=x2−2
Thay f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2) vào hàm số:
f(2)=22−2=4−2=2f(2)=22−2=4−2=2
f(1)=12−2=1−2=−1f(1)=12−2=1−2=−1
f(0)=02−2=−2f(0)=02−2=−2
f(−1)=(−1)2−2=1−2=−1f(−1)=(−1)2−2=1−2=−1
f(−2)=(−2)2−2=4−2=2
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=1-8x\). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
a) \(f\left(-1\right)=9\)
b) \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3\)
c) \(f\left(3\right)=25\)
Hàm số y = f(x) = 1 – 8x
a) f(-1) = 1 - 8.(-1) = 1 + 8 => Khẳng định f(-1) = 9 đúng
b) f(12)=1−8.12=1−4=−3f(12)=1−8.12=1−4=−3
=> Khẳng định f(12)=−3f(12)=−3 đúng
c) f(3) = 1 - 8. 3 = 1 - 24 = -23 => Khẳng định f(3) = 25 sai
Cho hàm số \(y=\dfrac{2}{3}x\). Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
x | - 0,5 | 4,5 | 9 | ||
y | - 2 | 0 |
Từ hàm số đã cho, lần lượt thay các giá trị x, y đã cho trong bảng vào hàm sôs trên để tìm các giá trị còn lại. Ta được bảng sau:
x |
-0,5 |
-3 |
0 |
4,5 |
9 |
y |
−13−13 |
-2 |
0 |
3 |
6 |
Đại lượng \(y\) có phải làm hàm số của đại lượng \(x\) không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là :
a)Có
b)Không (Vì tại x =4 ta xác định được 2 giá trị khác nhau của y là -2 và 2)
c)Có
Trả lời bởi Anh Nguyễn Tuấn
Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị của y tương ứng nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định