Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Nguyễn.
Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật qua các thời kì mà em biết.
Thời kỳ | Thành tựu văn học | Thành tựu nghệ thuật |
Buổi đầu dựng nước (khoảng từ thế kỷ VII TCN - II TCN) |
- Sử dụng chữ viết riêng, gọi đó là chữ khoa đẩu. Được viết bằng sơn trên tre nứa. - Nền văn học còn đơn giản. |
- Múa hát rất phổ biến, phong phú và mang tính tập thể. - Kiểu dáng và cách trang trí trên trống đồng thể hiện nét tinh tế và khéo léo của nghệ thuật lúc bấy giờ. - Nghệ thuật tạo hình phát triển. |
Giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến độc lập (thế kỷ X - XV) |
- Năm 1070, giáo dục Đại Việt ra đời. - Văn học dân gian phát triển, có nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng. Mang nội dung yêu nước sâu sắc và đậm đà bản sắc dân tộc. |
- Nghệ thuật dân gian phát triển. - Nhiều công trình kiến trúc đặc sắc ra đời. - Hình rồng rất phổ biến để điêu khắc trên mái ngói. - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc rất phát triển. |
Giai đoạn đất nước bị chia cắt (thế kỷ XVI - XVIII) |
- Giáo dục tiếp tục phát triển, song chất lượng suy giảm. - Chữ Quốc ngữ ra đời, đây là thứ chữ tiện lợi và khoa học. - Văn học chữ Nôm phát triển. Thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hội. |
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng và phong phú. Nội dung thường phản ánh đời sống lao động vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người. |
Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX |
- Nền văn học dân gian phát triển rực rỡ và phong phú. - Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du. Nội dung phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời và thể hiện tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của nhân dân. |
- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú. - Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi. - Nghệ thuật tranh dân gian phát triển, đặc biệt là tranh Đông Hồ. Nội dung nói về truyền thống yêu nước, mang đậm đà bản sắc dân tộc. - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, tạc tượng, đúc đồng rất phát triển. |
Trả lời bởi Dương Nguyễn
Thống kê các cuộc kháng chiến trong lịch sử dân tộc theo trình tự niên đại, vương triều, người lãnh đạo và kết quả.
Tên cuộc kháng chiến | Niên đại | Vương triều | Người lãnh đạo | Kết quả |
Chống quân xâm lược Tần | 218 TCN - 209 TCN | Thục Phán | Năm 209 TCN, Hiệu uý Đồ Thư bị quân ta giết, quân Tần rút về nước. | |
Chống quân xâm lược Triệu Đà | 207 TCN - 179TCN | An Dương Vương | Thục Phán | Năm 179 TCN, quân ta nhanh chóng thất bại. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu. |
Chống quân xâm lược Hán | 42 - 43 | Trưng Vương | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Tháng 3/43, Hai Bà Trưng hy sinh trên núi Cấm Khê, nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục tới tháng 11/43 mới kết thúc. |
Chống quân xâm lược Lương | 542 - 550 | Lý Nam Đế |
Lý Bí |
- Năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. - Năm 550, quân ta giành thắng lợi. Triệu Quang Phục lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Triệu Việt Vương, nước Vạn Xuân kết thúc. |
Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán | 930 - 931 | Dương Đình Nghệ | Dương Đình Nghệ | Năm 931, tướng giặc bị giết tại trận, quân ta giành thắng lợi. Dương Đình Nghệ xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. |
Chiến thắng Bach Đằng năm 938 | Năm 938 | Ngô Quyền | Hoằng Tháo bị giết tại trận, vua Nam Hán hoảng sợ rút quân về nước. | |
Chống quân Tống thời Tiền Lê | Năm 981 | Tiền Lê | Lê Hoàn | Quân ta nhanh chóng giành thắng lợi. |
Chống quân Tống thời Lý | 1075 - 1077 | Thời Lý | Lý Thường Kiệt | Năm 1077, quân giặc mười phần chết đến năm sáu phần. Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút quân về nước. |
Chống quân Mông - Nguyên | 1258 - 1288 | Thời Trần |
- Lần thứ I: vua Trần. - Lần thứ II: Trần Hưng Đạo. |
Cả ba lần kháng chiến đều giành thắng lợi. |
Chống quân xâm lược Minh | 1406 - 1407 | Thời Hồ | Hồ Quý Ly | Tháng 6/1407, cha con Hồ Quý Ly bị bắt. |
Phong trào đấu tranh chống quân Minh và khởi nghĩa Lam Sơn | 1407 - 1427 |
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409) - Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409 - 1414) - Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi Lãnh đạo (1418 - 1427) |
- Năm 1427, đạo quân Liễu Thăng và Mộc Thạnh bị tiêu diệt. - Ngày 10/12/1427, Vương Thông xin hoà và mở hội thề Đông Quan để được an toàn rút về nước. |
|
Chống quân xâm lược Xiêm | Năm 1785 | Tây Sơn | Nguyễn Huệ | Đánh tan 5 vạn quân Xiêm. |
Chống quân xâm lược Thanh | Năm 1789 | Tây Sơn | Quang Trung - Nguyễn Huệ | Đánh tan 29 vạn quân Thanh |
Trả lời bởi Dương Nguyễn
TT
Triều đại
Người sáng lập
Tên nước
Kinh đô
Thời gian tồn tại
1
Ngô
Ngô Quyền
Chưa đạt
Cổ Loa
939- 965
2
Đinh
Đinh Bộ Lĩnh
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
968 - 980
3
Tiền Lê
Lê Hoàn
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
980- 1009
4
Lý
Lý Cổng Uẩn
Đại Việt
Thăng Long
1009- 1225
5
Trần
Trần Cảnh
Đại Việt
Thăng Long
1226- 1400
6
Hổ
Hồ Quý Ly
Đại Ngu
Thanh Hoá
1400- 1407
7
Lê sơ
Lê Lợi
Đại Việt
Thăng Long
1428 - 1527
8
Mạc
Mạc Đăng Dung
Đại Việt
Thăng Long
1527- 1592
9
Lê Trung Hưng
Lê Duy Ninh
Đại Việt
Thăng Long
1533 -1788
10
Tây Sơn
Nguyễn Nhạc
Đại Việt
Phú Xuân (Huế)
1778- 1802
11
Nguyễn
Nguyễn Ánh
Việt Nam
Phú Xuân (Huế)
1802- 1945
Trả lời bởi Nhật Linh