Bài 1: Mở đầu về phương trình

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Theo đề bài , ta có phương trình : 2x + 150 = 500

\(\Leftrightarrow2x=500-150\)

\(\Leftrightarrow2x=350\)

\(\Leftrightarrow x=175\)

Trả lời bởi Trần Kiều Anh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Thay x = 3 vào 2 vế của phương trình \(2mx-5=-x+6m-2\) ta được :

VT = 2m.3 - 5 = 6m - 5 (1)

VP = -3 +6m - 2 = 6m - 5 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow VT=VP\)

* Vậy x=3 luôn là nghiệm của phương trình trên dù m lấy bất cứ giá trị nào .

Trả lời bởi Trần Kiều Anh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hướng dẫn giải:

Phương trình x = 0 có tập nghiệm S1 = {0}.

Xét phương trình x(x - 1) = 0. Vì một tích bằng 0 khi mọt trong hai thừa số bằng 0 tức là: x = 0 hoặc x = 1

Vậy phương trình x(x - 1) = 0 có tập nghiệm S2 = {0;1}

Vì S1 # S2 nên hai phương trình không tương đương.

Trả lời bởi Nguyễn Mai Khánh Huyề...
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có :

\(5x-3=x^2-3x+12\left(1\right)\)

\(x^2-3x+12=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(2\right)\)

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=5x-3\left(3\right)\)

b) Lập bảng :

x -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
5x - 3 -28 -23 -18 -13 -8 -3 2 7 12 17 22
\(x^2-3x+12\) 52 40 30 22 16 12 10 10 12 16 22
(x+1)(x-3) 32 21 12 5 0 -3 -4 -3 0 5 12

Từ bảng trên , ta có :

- Phương trình (1) có có tập nghiệm là \(S=\left\{3;5\right\}\)

- Phương trình (2) vô nghiệm \(S=\varnothing\)

- Phương trình (3) có tập nghiệm là \(S=\left\{0\right\}\)

Trả lời bởi Trần Kiều Anh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Lần lượt thay các giá trị trên vào các biểu thức ta được

a) Phương trình có 2 nghiệm là -1 và 3

b) Phương trình có nghiệm là 0,5

c) Phương trình có nghiệm là \(\dfrac{2}{3}\)

Trả lời bởi Cheewin
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)
@. Với t = -1, ta có: VT: \(\left(-1+2\right)^2\) = 1 VP: 3t + 4 = 3(-1) + 4 = 1 VT = VP nên t = -1 là nghiệm của phương trình @. Với t = 0, ta có:
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(0+2\right)^2\) = 4
VP: 3t + 4 = 3.0 + 4 = 4
VT = VP nên t = 0 là nghiệm của phương trình
@. Với t = 1, ta có:
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(1+2\right)^2\) = 9
VP: 3t + 4 = 3.1 + 4 = 7
VT ≠≠ VP nên t = 1 không phải là nghiệm của phương trình. Trả lời bởi Phạm Tú Uyên
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) a) 4x - 1 = 3x - 2

Vế trái: 4x - 1 = 4(-1) - 1 = -5

Vế phải: 3x - 2 = 3(-1) -2 = -5

Vì vế trái bằng vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

b) VT: x + 1 = -1 + 1 = 0

VP: 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8

Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.

c) VT: 2(x + 1) + 3 = 2(-1 + 1) + 3 = 3

VP: 2 - x = 2 - (-1) = 3

Vì VT =VP nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

Trả lời bởi Linh Phương
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Phương trình x + 1 = 1 + x nghiệm đúng với mọi x thuộc R nên tập nghiệm của phương trình x + 1 = 1 + x là S = {x R}

Trả lời bởi Phạm Tú Uyên
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Thay x=-1 vào 2 vế của phương trình trên , ta được :

\(VT=\left(-1\right)^3+3.\left(-1\right)=-4\left(1\right)\)

\(VP=2.\left(-1\right)^2-3.\left(-1\right)+1=6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow VT\ne VP\)

* Vậy x = -1 không phải là nghiệm của phương trình trên .

b) Thay z=3 vào 2 vế của phương trình trên , ta được :

\(VT=\left(3-2\right)\left(3^2+1\right)=10\left(1\right)\)

\(VP=2.3+5=11\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow VT\ne VP\)

* Vậy z=3 không phải là nghiệm của phương trình trên .

Trả lời bởi Trần Kiều Anh