Giải các hệ phương trình :
a) \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+z=\\2x-y+3z=18\\-3x+3y+2z=-9\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=7\\3x-2y+2z=5\\4x-y+3z=10\end{matrix}\right.\)
Giải các hệ phương trình :
a) \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+z=\\2x-y+3z=18\\-3x+3y+2z=-9\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=7\\3x-2y+2z=5\\4x-y+3z=10\end{matrix}\right.\)
Giải các hệ phương trình sau đây bằng máy tính bỏ túi
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x-\dfrac{7}{3}y=\dfrac{4}{5}\\\dfrac{2}{5}x+\dfrac{2}{7}y=\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}3,7x+4,3y=-2,5\\-5,1x+2,7y=4,8\end{matrix}\right.\)
a) - Đối với máy casio 570 VN Plus / 570 ES Plus : bấm \(Mode\rightarrow5\rightarrow1\) . Nhập các hệ số : \(a_1=\frac{3}{4};b_1=-\frac{7}{3};c_1=\frac{4}{5};a_2=\frac{2}{5};b_2=\frac{2}{7};c_2=\frac{2}{9}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1412}{2169}\\y=-\frac{161}{1205}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{913}{1064}\\y=\frac{167}{1064}\end{matrix}\right.\)
Trả lời bởi CAO DUC TAMMột cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu 5 349 000 đồng. Ngày thứ 2 bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu 5 600 000 đồng. Ngày thứ 3 bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu 5 259 000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu ?
Như hpt lớp 8.
Gọi giá bán áo là x , giá bán quần là y, giá bán váy là z.
Theo đề bài ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}12x+21y+18z=5349000\\16x+24y+12z=5600000\\24x+15y+12z=5259000\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=98000\\y=125000\\z=86000\end{matrix}\right.\)
Vậy giá bán áo là 98000 đồng, giá bán quần là 125000 đồng, giá bán váy là 86000 đồng.
Trả lời bởi Đức MinhMột công ty có 85 xe chở khách gồm hai loại xe chở được 4 khách và xe chở được 7 khách. Dùng tất cả số xe đó, tối đa công ty chở một lần được 445 khách. Hỏi công ty đó có mấy xe mỗi loại ?
Gọi số xe chở được 4 khách là: \(x\left(x\in N,x>0\right)\)
số xe chở được 7 khách là: \(y\left(y\in N,y>0\right)\).
Do tổng số xe là 85 xe nên: \(x+y=85\).
Dùng tất cả số xe đó, tối đa công ty chở được 445 khách nên: \(4x+7y=445\)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=85\\4x+7y=445\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=50\left(tm\right)\\y=35\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số xe chở được 4 khách là: 50 xe, số xe chở được 7 khách là 35 xe.
Giải các hệ phương trình sau bằng máy tính bỏ túi (làm tròn kết quả dến chữ số thập phân thứ hai)
a. \(\left\{{}\begin{matrix}3x-5y=6\\4x+7y=-8\end{matrix}\right.\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=5\\5x+2y=4\end{matrix}\right.\)
c. \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y+4z=-5\\-4x+5y-z=6\\3x+4y-3z=7\end{matrix}\right.\)
d. \(\left\{{}\begin{matrix}-x+2y-3z=2\\2x+y+2z=-3\\-2x-3y+z=5\end{matrix}\right.\)
a. \(\left\{{}\begin{matrix}3x-5y=6\\4x+7y=-8\end{matrix}\right.\)
\(x=\dfrac{2}{41}\) ; \(y=\dfrac{-48}{41}\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}\text{−2x+3y=5}\\5x+2y=4\end{matrix}\right.\)
\(x=\dfrac{2}{19};y=\dfrac{33}{19}\)
c.\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2x−3y+4z=−5}\\-4x+5y-z=6\\3x+4y-3z=7\end{matrix}\right.\)
\(x=\dfrac{22}{101};y=\dfrac{131}{101};z=\dfrac{-39}{101}\)
d. \(\left\{{}\begin{matrix}\text{− x + 2 y − 3 z = 2}\\2x+y+2z=-3\\-2x-3y+z=5\end{matrix}\right.\)
\(x=-4;y=\dfrac{11}{7};z=\dfrac{12}{7}\)
Trả lời bởi Linh Diệu
Giải các hệ phương trình :
a. \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y+2z=8\\2x+2y+z=6\\3x+y+z=6\end{matrix}\right.\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y+2z=-7\\-2x+4y+3z=8\\3x+y-z=5\end{matrix}\right.\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y+2z=8\\2x+2y+z=6\\3x+y+z=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=2\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y+2z=-7\\-2x+4y+3z=8\\3x+y-z=5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{14}\\y=\dfrac{5}{2}\\z=-\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)
Trả lời bởi Đức MinhGiải các hệ phương trình :
a. \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=1\\x+2y=3\end{matrix}\right.\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=5\\4x-2y=2\end{matrix}\right.\)
c. \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}y=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{3}x-\dfrac{3}{4}y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
d. \(\left\{{}\begin{matrix}0,3x-0,2y=0,5\\0,5x+0,4y=1,2\end{matrix}\right.\)
a)\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=1\\x+2y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\left(3-2y\right)-3y=1\\x=3-2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-7y=1\\x=3-2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{5}{7}\\x=3-2\cdot\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{5}{7}\\x=\dfrac{11}{7}\end{matrix}\right.\)b) Biểu diễn lại một biến theo một biến như pt trên rồi giải, ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=5\\4x-2y=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{10}\\y=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
c) Cách làm tương tự như pt a ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}y=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{3}x-\dfrac{3}{4}y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{8}\\y=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
d) Tương tự ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}0,3x-0,2y=0,5\\0,5x+0,4y=1,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Trả lời bởi Đức MinhCho hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}7x-5y=9\\14x-10y=10\end{matrix}\right.\)
Tạo sao không giải ta cũng kết luận được hệ phương trình vô nghiệm ?
Làm theo cách lớp 8 :
Theo đề bài ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}7x-5y=9\left(1\right)\\14x-10y=10\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Ta thấy, lấy vế trái của phương trình (1) nhân với 2 ta được : \(\left(7x-5y\right)\cdot2=14x-10y\) => trùng với vế trái của phương trình (2).
Tiếp tục ta lấy vế phải của phương trình (1) nhân với 2 ta được \(9\cdot2=18\ne\) với kết quả của vế trái phương trình (2) = 10.
Vậy ta kết luận hệ phương trình vô nghiệm.
Trả lời bởi Đức MinhCó hai dây chuyền may áo sơ mi. Ngày thứ nhất cả hai dây chuyền may được 930 áo. Ngày thứ hai do dây chuyền thứ nhất tăng năng suất 18%, dây chuyền thứ hai tăng năng suất 15% nên cả hai dây chuyền may được 1083 áo. Hỏi trong ngày thứ nhất mỗi dây chuyền may được bao nhiêu áo sơ mi ?
Gọi số áo dây chuyển 1 làm được trong ngày 1 là x.
Gọi số áo dây chuyền 2 làm được trong ngày 1 là y.
Theo đề bài ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=930\\118\%\cdot x+115\%\cdot y=1083\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=450\\y=480\end{matrix}\right.\)
Vậy ngày thứ nhất dây chuyền 1 may được 450 áo, dây chuyền 2 may được 480 áo.
Trả lời bởi Đức MinhGiải các hệ phương trình :
a) \(\left\{{}\begin{matrix}5x+3y=-7\\2x-4y=6\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}7x+14y=17\\2x+4y=5\end{matrix}\right.\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{5}x+\dfrac{3}{7}y=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{5}{3}x-\dfrac{5}{7}y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
d) \(\left\{{}\begin{matrix}-0,2x+0,5y=1,7\\0,3x+0,4y=0,9\end{matrix}\right.\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}5x+3y=-7\\2x-4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x+3y=-7\\x-2y=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x+3y=-7\\x=3+2y\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5.\left(3+2y\right)+3y=-7\\x=3+2y\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13y=-22\\x=3+2y\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-22}{13}\\x=3+2.\dfrac{-22}{13}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-22}{13}\\x=\dfrac{-5}{13}\end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm là: \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-22}{13}\\x=\dfrac{-5}{13}\end{matrix}\right.\).
b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=7\left(1\right)\\3x-2y+2z=5\left(2\right)\\4x-y+3z=10\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Trả lời bởi Bùi Thị VânCộng \(\left(1\right)+\left(2\right)\) ta có: \(4x-y+3z=12\). (4)
Từ (3) và (4): \(\left\{{}\begin{matrix}4x-y+3z=12\\4x-y+3z=10\end{matrix}\right.\) (vô nghiệm).
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.