bằng kiến thức đã học em hãy trình bày sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp của vùng trung du và miền núi bắc bộ kể tên một số loại rau vụ đông ở vùng trung du và miền núi bắc bộ
Ai giúp mình vs ạ mình đang cần gấp. Mình c.ơn rất nhiều ạ !!!
bằng kiến thức đã học em hãy trình bày sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp của vùng trung du và miền núi bắc bộ kể tên một số loại rau vụ đông ở vùng trung du và miền núi bắc bộ
Ai giúp mình vs ạ mình đang cần gấp. Mình c.ơn rất nhiều ạ !!!
Câu 3: Trình bày vai trò, hiện trạng, phân bố ngành công nghiệp sản xuất điện nước Việt Nam
Vai trò
+ Điện là nguồn năng lượng không thể thiếu trong xã hội hiện đại, là cơ sở để tiến hành cơ khí hoá, tự động hoá trong sản xuất, là điều kiện thiết yếu để đáp ứng nhiều nhu cầu trong đời sống xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia.
+ Sản lượng điện bình quân đầu người là một trong những thước đo để đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia.
- Đặc điểm
+ Các nước có cơ cấu điện năng khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, trình độ kĩ thuật, chính sách phát triển,...
+ Công nghiệp điện lực đòi hỏi vốn đầu tư lớn, đặc biệt là hệ thống truyền tải điện. Sản phẩm của công nghiệp điện lực không lưu giữ được.
- Phân bố: Sản xuất điện tập trung chủ yếu ở các nước phát triển và một số nước đang phát triển (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga, ẤnĐộ, Ca-na-đa, Đức, Hàn Quốc,...) do nhu cầu sử dụng điện trong sản xuất và đời sống ở các nước này rất lớn.
Tại sao ngành công nghiệp điện có điều kiện phát triển cơ cấu sản lượng điện đa dạng?
kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố dịch vụ
Một số yếu tố ảnh hưởng đến phân bố dịch vụ:
+ Dân cư và nguồn lao động
+ Vốn và khoa học công nghệ
+ Cơ sở hạ tầng
+ Chính sách
+ Sự phát triển kinh tế
+ Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
KHU VỰC TÂY NAM Á
1. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN
1. NHẬN BIẾT
(Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng)
Câu 1: Phần lớn dân cư trong khu vực Tây Nam Á theo
A. Phật giáo.
B. Thiên chúa giáo.
C. Hồi giáo.
D. Do thái giáo.
Câu 2: Khu vực Tây Nam Á có diện tích khoảng
A. 7 triệu km².
B. 6 triệu km².
C. 9 triệu km².
D. 8 triệu km².
Câu 3: Khu vực Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?
A. Châu Á.
B. Châu Au.
C. Châu Úc.
D. Châu Phi.
Câu 4: Tây Nam Á có vị trí địa lí ở
A. tây nam châu Á.
B. giáp Đông Á và Tây Á
C. liền kề đất liền châu Phi.
D. giáp Thái Bình Dương.
Câu 5: Kênh Xuy-ê nổi liên
A. Địa Trung Hải với Thái Bình Dương.
B. Biển Đỏ với Địa Trung Hải.
D. Địa Trung Hải với biển Đông.
C. Biển Đen với Ấn Độ Dương.
Câu 6: Loại hình giao thông phát triển nhất khu vực Tây Nam Á là
A. đường sắt.
B. đường ô tô.
C. đường hàng không.
D. đường thủy.
Câu 7: Tây Nam Á giáp châu Phi qua
A. kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
B. Biển Đỏ và Địa Trung Hải.
C. Địa Trung Hải và Biển Đen.
D. Biển Đen và kênh đào Xuy-ê.
Câu 8: Dầu khí của Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở
A. vùng vịnh Péc-xích.
B. ven Địa Trung Hải.
C. hai bên bờ Biển Đỏ.
D. tại các hoang mạc.
Câu 9: Địa hình của khu vực Tây Nam Á chủ yếu là
A. núi, sơn nguyên và đồng bằng.
B. cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.
C. đồi thấp, sơn nguyên, đầm lầy.
D. sơn nguyên, đầm lầy, đồng bằng.
Câu 10: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và mang về nguồn thu cao ở Tây Nam Á
A. quặng sắt và crôm.
B. dầu mỏ và khí đốt.
C. atimoan và đồng.
D. apatit và than đá.
Câu 11: Ngành công nghiệp then chốt của khu vực Tây Nam Á là
A. dệt, may.
B. khai thác và chế biến dầu khí.
C. thực phẩm.
D. sản xuất điện.
Câu 12: Điều kiện tự nhiên Tây Nam Á thuận lợi chủ yếu cho phát triên
A. trồng cây lương thực.
B. chăn nuôi gia súc lớn.
C. khai thác dầu khí.
D. trồng cây công nghiệp.
Câu 13: Địa điểm đã từng là cái nôi của nền văn minh Cổ đại của loài người là
A. sơn nguyên Iran.
B. bán đảo A-ráp.
C. đồng bằng Lưỡng Hà.
D. vịnh Pec-xich.
Câu 14: Tây Nam Á là nơi ra đời của
A. Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Do Thái.
B. Phật giáo, Cơ đốc giáo, Do Thái.
C. Hồi giáo, Ki tô giáo, Do Thái.
D. Phật giáo, Ân Độ giáo, Do Thái.
Câu 15: Quốc gia nào sau đây có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất ở Tây Nam Á?
A. Cô-oét.
B. A-rập Xê-út.
C. Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất.
D. I-rắc.
Câu 16: Ngành kinh tế đóng góp chủ yếu trong nền kinh tế khu vực Tây Nam Á là
A. dầu khí.
B. trông trọt.
C. chăn nuôi.
D. thủy sản.
Câu 17: Nước nào sau đây có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất ở Tây Nam Á?
A. Cô-oét.
B. I-rắc.
C. A-rập Xê-út.
D. Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất.
Câu 18: Khí hậu Tây Nam Á chủ yếu mang tính chất
A. nóng ẩm.
B. nóng khô.
C. lạnh khô.
D. lạnh ẩm.
Câu 19: Phần lớn lãnh thổ của Tây Nam Á có khí hậu
A. nhiệt đới và cận nhiệt đới lục địa.
B. ôn đới và cận nhiệt đới hải dương.
C. ôn đới lục địa và nhiệt đới gió mùa.
D. cận nhiệt địa trung hải và nhiệt đới.
Câu 20: Cảnh quan điển hình ở Tây Nam Á là
A. rừng thưa rụng lá và rừng rậm.
B. hoang mạc và bán hoang mạc.
C. đồng cỏ và các xavan cây bụi.
D. cây bụi lá cứng và thảo nguyên.
Câu 21: Vùng phía Nam khu vực Tây Nam Á có khí hậu.
A. ôn đới.
B. nhiệt đới.
C. ôn đới lục địa.
D. cận nhiệt Địa Trung Hải.
Câu 22: Vùng phía Bắc khu vực Tây Nam Á có khí hậu.
A. ôn đới.
B. nhiệt đới.
C. cận xích đạo.
D. cận nhiệt.
Câu 23: Quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có diện tích lớn nhất?
A. Cô-oét.
B. Thổ Nhĩ Kỳ.
C. Ba-ranh.
D. A-rập Xê-út.
Câu 24: Các hoang mạc nào sau đây nằm ở Tây Nam Á?
B. Na-mip, Kha-li, Nê-phút.
A. Xa-ha-ra, Xi-ri, Nê-phút.
D. Ca-la-ha-ri, Na-mip, Nê-phút.
C. Kha-li, Xi-ri, Nê-phút.
Tây Nam Á là
Câu 25: Hình thức chăn nuôi phổ biến khu vực
B. chăn thả.
A. chăn nuôi công nghiệp.
C. chăn nuôi sinh thái.
D. chuồng trại.
Câu 26: Khu vực Tây Nam Á có vị trí nằm ở ngã ba của ba châu lục
A. Châu Á – châu Âu – châu Phi.
B. Châu Âu – châu Phi – châu Mỹ.
C. Châu Phi – châu Á – châu Mỹ.
D. Châu Á – châu Âu – châu Đại Dương.
Câu 27: Quốc gia đã khắc phục khó khăn về tự nhiên, ứng dụng công nghệ trong phát triển nông nghiệp và đạt kết quả nổi bật nhất khu vực Tây Nam Á là
A. Cô-oét.
C. I-ran.
B. Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất.
D. I-xra-en.
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Tây Nam Á là khu vực có
A. tỉ lệ dân thành thị cao.
B. mật độ dân số rất cao.
D. quy mô dân số già rất lớn.
C. rất ít lao động nước ngoài.
Câu 2: Tây Nam Á là khu vực có
A. tốc độ tăng dân số rất nhỏ.
B. gia tăng tự nhiên rất cao.
C. dân số trẻ, lao động đồi dào.
D. tỉ lệ dân thành thị thấp.
Câu 3: Đặc điểm nổi bật về tự nhiên khu vực Tây Nam Á là
A. khí hậu nhiệt đới, đất đai màu mỡ và nguồn nước dồi dào.
B. có khí hậu khô nóng, nhiều núi, cao nguyên và hoang mạc.
C. khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt.
D. phần lớn khu vực có khí hậu ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên.
Câu 4: Vị trí địa lí Tây Nam Á án ngữ đường biển quốc tế từ
A. Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương.
B. Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương.
D. Nam Đại Dương sang Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương sang Nam Đại Dương.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Tây Nam Á?
A. Nằm ở ngã ba châu Âu, châu Á và Phi.
B. Án ngữ đường biển quốc tế quan trọng
D. Hạn chế nhiều đến các giao lưu kinh tế..
C. Là nơi có sự tranh chấp ảnh hưởng.
Câu 6: Khí hậu khô hạn ở Tây Nam Á đã tạo nên
A. địa hình có nhiều núi cao và cao nguyên.
B. cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
C. đồng bằng châu thổ sông Lưỡng Hà rộng.
D. bán đảo A-ráp và các vùng hoang mạc.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng về dân cư Tây Nam Á?
A. Tốc độ tăng dân số cao.
B. Dân cư phân bố đồng đều.
C. Quy mô dân số đồng đều.
D. Mật độ dân số rất cao.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về tự nhiên Tây Nam Á?
B. Chủ yếu là đồng bằng châu thổ sông.
A. Khu vực nhiều núi và cao nguyên.
D. Có nhiều cảnh quan bán hoang mạc
C. Khí hậu mang tính lục địa sâu sắc.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không phải là khó khăn chủ yếu của tự nhiên Tây Nam Á?
A. địa hình phổ biến là núi và cao nguyên.
B. tình trạng thiểu nguồn nước trong năm.
C. sự hoang mạc hóa ngày càng mở rộng.
D. đồng bằng ven biển bị xâm nhập mặn.
Câu 10: Dân cư Tây Nam Á
B. tỉ lệ dân thành thị thấp.
A. có mật độ khá thấp.
D. quy mô dân số đồng đều.
C. phân bố đồng đều.
Câu 11: Tôn giáo nào sau đây được coi là quốc giáo ở nhiều nước Tây Nam Á?
A. Do Thái giáo.
B. Thiên chúa giáo.
C. Phật giáo.
D. Hồi giáo
Câu 12: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm tự nhiên nào sau đây?
A. Có vị trí địa lí - chính trị quan trọng.
B. Tài nguyên dầu mỏ, khí tự nhiên giàu có.
C. Cảnh quan chủ yếu hoang mạc và bán hoang mạc.
D. Có kênh đào Pa-na-ma thuận lợi cho giao lưu kinh tế
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng về Tây Nam Á?
A. Là nơi ra đời của nền văn minh Lưỡng Hà.
B. Dân cư thưa thớt nhưng phân bố không đều.
C. Người theo đạo Hồi chiếm phần lớn dân số.
D. Là nơi thống nhất các giáo phái và ổn định.
Câu 14: Hoạt động ngoại thương nổi bật nhất khu vực Tây Nam Á là
A. xuất khẩu các loại nông sản nhiệt đới.
B. nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng cao cấp.
C. nhập khẩu các sản phẩm dầu thô và khí tự nhiên.
D. xuất khẩu các sản phẩm từ dầu thô và khí tự nhiên.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về nông nghiệp Tây Nam Á?
A. Một số nước đã có nền nông nghiệp khá phát triển.
B. Để phát triển nông nghiệp cần đầu tư tưới tiêu nước.
C. Tất cả các nước không cần phải nhập khẩu nông sản.
D. Cây công nghiệp chính là bông, thuốc lá, cà phê, ô-liu.
Câu 16: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược.
B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có.
C. Sự can thiệp tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn.
D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Câu 17. Loại sản phẩm xuất khẩu nhiều ở một số nước Tây Nam Á là
A. sữa bò, dê.
B. thịt cừu, dê.
C. thịt gia cầm.
D. lông cừu, dê.
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng về tình hình xã hội khu vực Tây Nam Á
B. Có phần lớn dân cư theo đạo Hồi.
A. Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
D. Chênh lệch mức sống không cao.
C. Có các nền văn minh cổ đại rực rỡ.
Câu 19. Khu vực nào sau đây của Tây Nam Á có điều kiện thuận lợi để
phát triển nông nghiệp?
A. Đồng bằng ven biển phía tây.
B. Khu vực phía bắc.
C. Đồng bằng Lưỡng Hà.
D. Phía tây và nam bán đào A-ráp.
Câu 20. Các sản phẩm trồng trọt chính của khu vực Tây Nam Á là
A. lúa gạo, lúa mạch, bông, thuốc lá, củ cải đường.
B. ngô, lúa mạch, bông, thuốc lá, cà phê, mía.
C. lúa gạo, lúa mì, bông, thuốc lá, cà phê, ô-liu.
D. lúa mì, lúa mạch, bông, đậu tương, củ cải đường.
Giúp mình với mình cảm ơn mọi người rất nhiều 🥰!
Câu 1: C. Hồi giáo
Câu 2: B. 6 triệu km²
Câu 3: C. Châu Úc
Câu 4: A. tây nam châu Á
Câu 5: B. Biển Đỏ với Địa Trung Hải
Câu 6: C. đường hàng không
Câu 7: A. kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ
Câu 8: A. vùng vịnh Péc-xích
Câu 9: A. núi, sơn nguyên và đồng bằng
Câu 10: B. dầu mỏ và khí đốt
Câu 11: B. khai thác và chế biến dầu khí
Câu 12: C. khai thác dầu khí
Câu 13: C. đồng bằng Lưỡng Hà
Câu 14: C. Hồi giáo, Ki tô giáo, Do Thái
Câu 15: B. A-rập Xê-út
Câu 16: A. dầu khí
Câu 17: C. A-rập Xê-út
Câu 18: B. nóng khô
Câu 19: A. nhiệt đới và cận nhiệt đới lục địa
Câu 20: B. hoang mạc và bán hoang mạc
Câu 21: B. nhiệt đới
Câu 22: D. cận nhiệt
Câu 23: D. A-rập Xê-út
Câu 24: C. Kha-li, Xi-ri, Nê-phút
Câu 25: B. chăn thả
Câu 26: A. Châu Á – châu Âu – châu Phi
Câu 27: D. I-xra-en
Câu 1: A. tỉ lệ dân thành thị cao
Câu 2: B. gia tăng tự nhiên rất cao
Câu 3: B. có khí hậu khô nóng, nhiều núi, cao nguyên và hoang mạc
Câu 4: B. Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương
Câu 5: D. Hạn chế nhiều đến các giao lưu kinh tế
Câu 6: B. cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc
Câu 7: A. Tốc độ tăng dân số cao
Câu 8: B. Chủ yếu là đồng bằng châu thổ sông
Câu 9: C. sự hoang mạc hóa ngày càng mở rộng
Câu 10: A. có mật độ khá thấp
Câu 11: D. Hồi giáo
Câu 12: D. Có kênh đào Pa-na-ma thuận lợi cho giao lưu kinh tế
Câu 13: D. Là nơi thống nhất các giáo phái và ổn định
Câu 14: D. xuất khẩu các sản phẩm từ dầu thô và khí tự nhiên
Câu 15: C. Tất cả các nước không cần phải nhập khẩu nông sản
Câu 16: D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
Câu 17: B. thịt cừu, dê
Câu 18: D. Chênh lệch mức sống không cao
Câu 19: C. Đồng bằng Lưỡng Hà
Câu 20: A. lúa gạo, lúa mạch, bông, thuốc lá, củ cải đường
Chúc bạn học tốt! 😊
bạn nào có đề ôn tập thi cuối kì 1 trắc nghiệm địa lý 11 sách chân trời sáng tạo ho ! cho mình xin với 🥰
bạn nào có đề ôn tập thi cuối kì 1 trắc nghiệm sách chân trời sáng tạo địa lý 11 ko ! cho mình xin với 🥰
1.Nêu đặc điểm địa hình của châu á?ý nghĩa của địa hình vs VC bảo vệ và sử dụng tự nhiên
2.Nêu đặc điểm tự nhiên của châu phi
3.Nêu đặc điểm tự nhiên của đông nam á
4.Nêu 1 số vấn đề cần lưu ý trong sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu á
5.Nêu một số vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên châu phi
1. Đặc điểm địa hình của châu Á và ý nghĩa của địa hình với việc bảo vệ và sử dụng tự nhiên
Đặc điểm địa hình:
Châu Á có địa hình rất đa dạng, bao gồm:Núi cao: Như dãy Himalaya (chứa đỉnh núi cao nhất thế giới, Everest) và dãy núi Ural.Sơn nguyên: Như sơn nguyên Tây Tạng.Đồng bằng châu thổ: Như đồng bằng sông Hằng, sông Mê Kông, sông Hoàng Hà.Hoang mạc: Như hoang mạc Gobi, hoang mạc Ả Rập.Đảo và quần đảo: Như Nhật Bản, Philippines, Indonesia.Ý nghĩa của địa hình với việc bảo vệ và sử dụng tự nhiên:
Địa hình núi cao có thể là nơi bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ các loài động, thực vật quý hiếm.Đồng bằng châu thổ là vùng đất màu mỡ thuận lợi cho nông nghiệp.Hoang mạc cần phải được bảo vệ khỏi hiện tượng sa mạc hóa và khai thác quá mức.Đảo và quần đảo cần chú trọng bảo vệ hệ sinh thái biển và tài nguyên nước.2. Đặc điểm tự nhiên của châu PhiKhí hậu: Châu Phi chủ yếu có khí hậu nhiệt đới và hoang mạc. Phía Bắc là khí hậu hoang mạc (hoang mạc Sahara), còn phía Nam có khí hậu nhiệt đới (rừng rậm nhiệt đới, đồng cỏ).Địa hình: Châu Phi có địa hình chủ yếu là cao nguyên và sơn nguyên, với nhiều dãy núi và hoang mạc rộng lớn.Sông và hồ: Châu Phi có một số hệ thống sông lớn như sông Nile, sông Congo và các hồ lớn như Hồ Victoria, Hồ Tanganyika.Động thực vật: Rừng rậm nhiệt đới ở khu vực trung tâm, đồng cỏ và hoang mạc ở phía Bắc và phía Nam.3. Đặc điểm tự nhiên của Đông Nam ÁKhí hậu: Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng, nóng và ẩm quanh năm, với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.Địa hình: Đông Nam Á có địa hình núi thấp, cao nguyên và đồng bằng ven biển. Dãy núi An-đet (nằm chủ yếu ở Đông Nam Á) kéo dài qua nhiều quốc gia.Sông: Các hệ thống sông lớn như sông Mê Kông, sông Chao Phraya, sông Hồng.Động thực vật: Rừng nhiệt đới dày đặc và hệ sinh thái biển phong phú, đặc biệt là khu vực quần đảo và ven biển.4. Một số vấn đề cần lưu ý trong sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu ÁÔ nhiễm không khí: Các quốc gia công nghiệp hóa ở châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng.Khai thác tài nguyên quá mức: Khai thác dầu mỏ, khoáng sản, rừng và thủy sản có thể dẫn đến suy thoái môi trường.Biến đổi khí hậu: Việc gia tăng tần suất thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán do biến đổi khí hậu tác động mạnh đến các nước châu Á.Bảo tồn đa dạng sinh học: Cần phải bảo vệ các khu rừng, động vật quý hiếm và tránh việc phá hủy các hệ sinh thái tự nhiên.5. Một số vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên ở châu PhiSa mạc hóa: Việc chặt phá rừng và sử dụng đất đai không hợp lý đang gây ra hiện tượng sa mạc hóa, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.Khai thác tài nguyên: Việc khai thác tài nguyên khoáng sản và rừng quá mức có thể dẫn đến việc suy giảm tài nguyên thiên nhiên.Biến đổi khí hậu: Châu Phi đang phải đối mặt với tác động của biến đổi khí hậu, như hạn hán kéo dài và nắng nóng.Sự mất đa dạng sinh học: Sự suy giảm các loài động vật hoang dã và hủy hoại môi trường sống tự nhiên của chúng.Quá trình di cư ở châu âu trong thế kỉ XX và XXI chủ yếu theo hướng
A.từ các nước phát triển
B.từ các nước ngoài châu Âu
C.từ thành thị về vùng nông thôn
D.từ nông thôn ra thành thị
B.từ các nước ngoài châu Âu
=> Nhiều cuộc chiến tranh, xung đột, khủng hoảng kinh tế ở các quốc gia Trung Đông, châu Phi và một số khu vực khác đã buộc người dân phải rời bỏ quê hương để tìm kiếm một cuộc sống ổn định hơn ở châu Âu,...
Quá trình di cư ở châu âu trong thế kỉ XX và XXI chủ yếu theo hướng
A.từ các nước phát triển
B.từ các nước ngoài châu Âu
C.từ thành thị về vùng nông thôn
D.từ nông thôn ra thành thị
Quá trình di cư ở châu âu trong thế kỉ XX và XXI chủ yếu theo hướng
A.từ các nước phát triển
B.từ các nước ngoài châu Âu
C.từ thành thị về vùng nông thôn
D.từ nông thôn ra thành thị
B. Từ các nước ngoài châu Âu.
Lý do: Di cư đến châu Âu trong thế kỷ XX và XXI chủ yếu xuất phát từ các nước bên ngoài châu Âu, đặc biệt là từ các quốc gia đang phát triển ở châu Phi, châu Á và Trung Đông. Điều này phản ánh xu hướng di cư toàn cầu và nhu cầu lao động cũng như các lý do chính trị, kinh tế và xã hội