Xét các số thực với a ≠ 0 , b > 0 sao cho phương trình a x 3 - x 2 + b = 0 có ít nhất hai nghiệm thực. Giá trị lớn nhất của biểu thức a 2 b bằng
A. 4 27 .
B. 15 4 .
C. 27 4 .
D. 4 15 .
Cho các số thực a, b, c (với a ≠ 0 sao cho: phương trình a x 2 + b x + c = 0 có hai nghiệm thuộc đoạn [0;1]. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Xét phương trình a x 3 − x 2 + b x − 1 = 0 với a, b là các số thực, a ≠ 0 , a ≠ b sao cho các nghiệm đều là số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 5 a 2 − 3 a b + 2 a 2 b − a .
A. 15 3 .
B. 8 2 .
C. 11 6 .
D. 12 3 .
Cho hàm số f x = 3 x − 4 + x + 1 .2 7 − x − 6 x + 3 . Giả sử m 0 = a b ( a , b ∈ ℤ , a b là phân số tối giản) là giá trị nhỏ nhất của tham số thực m sao cho phương trình f 7 − 4 6 x − 9 x 2 + 2 m − 1 = 0 có số nghiệm nhiều nhất. Tính giá trị của biểu thức P = a + b 2
A. P = -1
B. P = 7
C. P = 11
D. P = 9
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, xét ba điểm A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) với a,b,c là các số thực thay đổi thoả mãn 1 a - 2 b + 2 c = 1 . Biết rằng mặt cầu (S): ( x - 2 ) 2 + y 2 + ( z - 4 ) 2 = 25 cắt mặt phẳng (ABC) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 4. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. 5.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho phương trình 4 - x - a . log 3 x 2 - 2 x + 3 + 2 - x 2 + 2 x . log 1 3 2 x - a + 2 = 0 . Tập tất cả các giá trị của tham số a để phương trình có 4 nghiệm x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 thỏa mãn là (c;d). Khi đó giá trị biểu thức T = 2 c + 2 d bằng:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho phương trình z 4 + a z 3 + b z 2 + c z + d = 0 , với a, b, c, d là các số thực. Biết phương trình có 4 nghiệm không là số thực, tích hai trong bốn nghiệm bằng 13 + i và tổng của hai nghiệm còn lại bằng 3 + 4 i . Hỏi b nằm trong khoảng nào?
A. (0;10)
B. (10;40)
C. (40;60)
D. (60;100)
Xét các số nguyên dương a,b sao cho phương trình b ln 2 x + a ln x + 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 và phương trình 3 log 2 x + a log x + b = 0 có hai nghiệm phân biệt x 3 , x 4 thỏa mãn ln x 1 x 2 10 > log x 3 x 4 6 Tính giá trị nhỏ nhất của S=5a + 3b
A. 102
B. 101
C. 96
D. 99
Cho các mệnh đề :
1) Hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x 0 thì nó liến tục tại x 0 .
2) Hàm số y=f(x) liên tục tại x 0 thì nó có đạo hàm tại điểm x 0 .
3) Hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)<0 thì phương trình f(x) có ít nhất một nghiệm trên khoảng (a;b).
4) Hàm số y=f(x) xác định trên đoạn [a;b] thì luôn tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1