Xác định chất (X) và (Y) trong chuỗi sau:
N2 → H 2 ( x t , t , p ) NH3 → O 2 ( P t , t ) (X) → O 2 (Y) → HNO3
A. (X) là NO, (Y) là N2O5
B. (X) là N2, (Y) là N2O5
C. (X) là NO, (Y) là NO2
D. (X) là N2, (Y) là NO2
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch màu xanh lam |
T |
Tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Biết T là chất hữu cơ mạch hở, các chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. Etylamin; glucozơ; saccarozơ và Lys-Val
B. Anilin; glucozơ; saccarozơ; Lys-Gly-Ala
C. Etylamin; glucozơ; saccazorơ, Lys-Val-Ala
D. Etylamin; fructozơ; saccazorơ; Glu-Val-Ala
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
Y |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển sang màu xanh |
X,Z |
Nước Brom |
Mất màu |
X,T |
Cu(OH)2 |
Tạo dung dịch xanh lam |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. glucozo, benzylamin, xiclohexan, glixerol.
B. benzylamin, glucozo, glixerol, xiclohexan.
C. glucozo, glixerol, benzylamin, xiclohexan.
D. glucozo, benzylamin, glixerol, xiclohexan.
Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong đó nX = 4 (nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là
A. 74,52%
B. 22,26%
C. 67,90%
D. 15,85%
Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong đó nX = 4 (nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là
A. 74,52%
B. 22,26%
C. 67,90%
D. 15,85%
ba chất hữu cơ x, y, z (50 < mx < my < mz) đều có thành phần nguyên tố c, h, o. Hỗn hợp t gồm x, y, z, trong đó n X = 4 ( n Y + n Z ) . Đốt cháy hoàn toàn m gam t, thu được 13,2 gam co2. Mặt khác, m gam t phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch khco3 0,1m. Cho m gam t phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch agno3 trong nh3, thu được 56,16 gam ag. Phần trăm khối lượng của y trong hỗn hợp t là:
A. 22,26 %.
B. 67,90%.
C. 74,52%.
D. 15,85%.
Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong đó nX = 4 (nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là
A. 74,52%
B. 22,26%
C. 67,90%
D. 15,85%
Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T đều có công thức phân tử dạng C2H2On (n ≥ 0). Biết rằng:
- X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.
- Z, T đều tác dụng được với NaOH.
- X tác dụng được với nước.
Giá trị n của X, Y, Z, T lần lượt là
A. 3, 4, 0, 2.
B. 0, 2, 3, 4.
C. 0, 4, 2, 3.
D. 3, 2, 0, 4.
Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O, chứa các nhóm chức đã học. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp T là
A. 32,54%.
B. 47,90%.
C. 79,16%.
D. 74,52%.